Hello and welcome to our community! Is this your first visit?
Trang 3 của 11 Đầu tiênĐầu tiên 12345 ... CuốiCuối
Kết quả 21 đến 30 của 109
  1. #21
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    17. M17 (NGC 6618) Tinh vân Omega



    Xích kinh: 18h 20m 48s (J2000.0)
    Xích vĩ: -16°11'00'' (J2000.0)

    Là một tinh vân thuộc chòm sao Nhân Mã. M17 được phát hiện lần đầu tiên bởi Philippe Loys de Cheseaux vào năm 1745, sau đó được Messier quan sát vào ngày 3 tháng sáu năm 1764. Nằm cách trái đất khoảng 5.000- 6.000 năm ánh sáng, nó có đường kính vào khoảng 15 năm ánh sáng, tổng khối lượng của tinh vân này vào khoảng 800 lần khối lượng mặt trời. M17 được hình thành cách đây 1 triệu năm và được xem nhu là tinh vân có tuổi đời nhỏ nhất trong thiên hà Milky way. Khi quan sát tại trái đất, M17 chiếm một khoảng không trên bầu trời với đường kính khoảng 11 phút và với độ sáng là 6.0 chúng ta hoàn toàn có thể quan sát nó qua một chiếc ống nhòm hay qua một chiếc kính thiên văn.

    18. M18 (NGC 6613)



    Xích kinh: 18h 19m 54.01s (J2000.0)
    Xích vĩ: -17°08'00'' (J2000.0)

    Là một cụm sao mở ( Open cluster of stars), nằm trong chòm sao thuộc chòm sao Nhân Mã. Nó được phát hiện bởi Charles Messier vào ngày 3 tháng sáu năm 1764, sau khi quan sát ông mô tả: '' Là một nhóm sao nhỏ, phía dưới M17, được bao quanh bởi một lớp mây mù nhẹ. Với một kính thiên văn có đường kính 3 feet nó sẽ hiện ra như một tinh vân và qu một kính thiên văn tốt hơn thì những ngôi sao bên trong nó sẽ hiện ra rõ ràng hơn". M18 cách trái đất 49.000 năm ánh sáng, với đường kính vào khoảng 9 năm ánh sáng. Nó có độ sáng khoảng 7.5, khi quan sát từ trái đất nó kích thước biểu kiến của nó là 9 phút vì vậy có thể quan sát nó qua một chiếc ống nhòm ống nhòm 7x50cm. M18 được hình thành cách đây 32 triệu năm.

    Cách xác định vị trí của M17 và M18 khi quan sát:



    Trước tiên bạn cần xác định được vị trí và hình dáng của chòm sao Nhân Mã, sau đó từ ngôi sao Kaus Australis ta kẻ một đường thẳng đi qua điểm (a) nằm trên đường thẳng nối hai ngôi sao Kaus Australis và Kaus Borealis sao cho khoảng cách từ điểm "a" đến Kaus Australis bằng 1/2 lần khoảng cách từ điểm "a" đến Kaus Borealis. Chúng ta kéo dài đường thẳng đó bằng 3 lần đoạn từ điểm "a" đến Kaus Australis thì chúng ta sẽ nhìn thấy M17. Tiếp theo từ M17 chúng ta kéo xuống phía " VÒI" của chiếc ấm trà một khoảng bằng 1/2 đoạn từ điểm "a" đến Kaus Australis chúng ta sẽ bắt gặp M18.

  2. #22
    19. M19 (NGC 6273)



    Xích kinh: 17h 02m 36s (J2000.0)
    Xích vĩ: -26°16'00" (J2000.0)

    Là một cụm sao cầu trong chòm sao Ophiuchus (Người cầm rắn), được Messier phát hiện vào ngày 5 tháng 6 năm 1764 lúc đó ông chỉ quan sát được nó như một tinh vân không có sao và nó được quan sát một cách chi tiết hơn bởi nhà thiên văn học William Herschel vào năm 1784. M19 là một cụm sao cầu nằm cách trái đất 28.700 năm ánh sáng, nó chiếm một khoảng không gian có bán kính 70 năm ánh sáng, M19 được hình thành cách đây 11,9 tỷ năm. M19 chứa một số lượng các ngôi sao có tổng khối lượng lên đến 1,1 triệu lần khối lượng mặt trời. Khi quan sát từ trái đất nó có độ sáng là 7,2 và đường kính biểu kiến của nó là 17 phút, để có thể quan sát nó chúng ta nên sử dụng một chiếc ống nhòm lớn hoặc một chiếc kính thiên văn tốt.

    Cách xác vị trí của M19 khi quan sát:



    Từ ngôi sao π Sco của chòm bọ cạp ta kẻ một đường thẳng tưởng đi qua ngôi sao Antares (trái tim của chòm bọ cạp) và có độ dài bằng hai lần độ dài của hai ngôi sao đó thì chúng ta sẽ bắt gặp được cụm M19.

    20. M20 (NGC 6514) Tinh vân Trifid



    Xích kinh: 18h 02m 18.01s (J2000.0)
    Xích vĩ: -23°02'00'' (J2000.0)

    Là một tinh vân nằm trong chòm sao Sagittarius (Nhân Mã), nó được phát hiện bởi Charles Messier vào ngày 5 tháng 6 năm 1764. M20 là sự kết hợp của một cụm sao mở, một tinh vân phát xạ, một tinh vân tối, và một tinh vân phản chiếu. Nó cách Trái Đất 5.000 năm ánh sáng, khi quan sát từ trái đất nó sẽ có độ sáng là 6.3 và kích thước vào khoảng gần 30 phút tức là bằng kích thước của trăng tròn. Tinh vân Trifid là một tinh vân sáng và có hình dáng rất đẹp nên nó trở thành mục tiêu quan sát của rất nhiều người yêu thiên văn học.

    Cách xác định vị trí của M20 khi quan sát:



    Từ ngôi sao Nunki của chòm Nhân Mã ta kẻ một đường thẳng đi qua ngôi sao Kaus Borealis, với độ dài bằng 2.5 lần khoảng cách giữa hai ngôi sao này ta sẽ bắt gặp tinh vân này như một bông hoa ở giữa vũ trụ.

  3. #23
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    19. M19 (NGC 6273)



    Xích kinh: 17h 02m 36s (J2000.0)
    Xích vĩ: -26°16'00" (J2000.0)

    Là một cụm sao cầu trong chòm sao Ophiuchus (Người cầm rắn), được Messier phát hiện vào ngày 5 tháng 6 năm 1764 lúc đó ông chỉ quan sát được nó như một tinh vân không có sao và nó được quan sát một cách chi tiết hơn bởi nhà thiên văn học William Herschel vào năm 1784. M19 là một cụm sao cầu nằm cách trái đất 28.700 năm ánh sáng, nó chiếm một khoảng không gian có bán kính 70 năm ánh sáng, M19 được hình thành cách đây 11,9 tỷ năm. M19 chứa một số lượng các ngôi sao có tổng khối lượng lên đến 1,1 triệu lần khối lượng mặt trời. Khi quan sát từ trái đất nó có độ sáng là 7,2 và đường kính biểu kiến của nó là 17 phút, để có thể quan sát nó chúng ta nên sử dụng một chiếc ống nhòm lớn hoặc một chiếc kính thiên văn tốt.

    Cách xác vị trí của M19 khi quan sát:



    Từ ngôi sao π Sco của chòm bọ cạp ta kẻ một đường thẳng tưởng đi qua ngôi sao Antares (trái tim của chòm bọ cạp) và có độ dài bằng hai lần độ dài của hai ngôi sao đó thì chúng ta sẽ bắt gặp được cụm M19.

    20. M20 (NGC 6514) Tinh vân Trifid



    Xích kinh: 18h 02m 18.01s (J2000.0)
    Xích vĩ: -23°02'00'' (J2000.0)

    Là một tinh vân nằm trong chòm sao Sagittarius (Nhân Mã), nó được phát hiện bởi Charles Messier vào ngày 5 tháng 6 năm 1764. M20 là sự kết hợp của một cụm sao mở, một tinh vân phát xạ, một tinh vân tối, và một tinh vân phản chiếu. Nó cách Trái Đất 5.000 năm ánh sáng, khi quan sát từ trái đất nó sẽ có độ sáng là 6.3 và kích thước vào khoảng gần 30 phút tức là bằng kích thước của trăng tròn. Tinh vân Trifid là một tinh vân sáng và có hình dáng rất đẹp nên nó trở thành mục tiêu quan sát của rất nhiều người yêu thiên văn học.

    Cách xác định vị trí của M20 khi quan sát:



    Từ ngôi sao Nunki của chòm Nhân Mã ta kẻ một đường thẳng đi qua ngôi sao Kaus Borealis, với độ dài bằng 2.5 lần khoảng cách giữa hai ngôi sao này ta sẽ bắt gặp tinh vân này như một bông hoa ở giữa vũ trụ.

  4. #24
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    19. M19 (NGC 6273)



    Xích kinh: 17h 02m 36s (J2000.0)
    Xích vĩ: -26°16'00" (J2000.0)

    Là một cụm sao cầu trong chòm sao Ophiuchus (Người cầm rắn), được Messier phát hiện vào ngày 5 tháng 6 năm 1764 lúc đó ông chỉ quan sát được nó như một tinh vân không có sao và nó được quan sát một cách chi tiết hơn bởi nhà thiên văn học William Herschel vào năm 1784. M19 là một cụm sao cầu nằm cách trái đất 28.700 năm ánh sáng, nó chiếm một khoảng không gian có bán kính 70 năm ánh sáng, M19 được hình thành cách đây 11,9 tỷ năm. M19 chứa một số lượng các ngôi sao có tổng khối lượng lên đến 1,1 triệu lần khối lượng mặt trời. Khi quan sát từ trái đất nó có độ sáng là 7,2 và đường kính biểu kiến của nó là 17 phút, để có thể quan sát nó chúng ta nên sử dụng một chiếc ống nhòm lớn hoặc một chiếc kính thiên văn tốt.

    Cách xác vị trí của M19 khi quan sát:



    Từ ngôi sao π Sco của chòm bọ cạp ta kẻ một đường thẳng tưởng đi qua ngôi sao Antares (trái tim của chòm bọ cạp) và có độ dài bằng hai lần độ dài của hai ngôi sao đó thì chúng ta sẽ bắt gặp được cụm M19.

    20. M20 (NGC 6514) Tinh vân Trifid



    Xích kinh: 18h 02m 18.01s (J2000.0)
    Xích vĩ: -23°02'00'' (J2000.0)

    Là một tinh vân nằm trong chòm sao Sagittarius (Nhân Mã), nó được phát hiện bởi Charles Messier vào ngày 5 tháng 6 năm 1764. M20 là sự kết hợp của một cụm sao mở, một tinh vân phát xạ, một tinh vân tối, và một tinh vân phản chiếu. Nó cách Trái Đất 5.000 năm ánh sáng, khi quan sát từ trái đất nó sẽ có độ sáng là 6.3 và kích thước vào khoảng gần 30 phút tức là bằng kích thước của trăng tròn. Tinh vân Trifid là một tinh vân sáng và có hình dáng rất đẹp nên nó trở thành mục tiêu quan sát của rất nhiều người yêu thiên văn học.

    Cách xác định vị trí của M20 khi quan sát:



    Từ ngôi sao Nunki của chòm Nhân Mã ta kẻ một đường thẳng đi qua ngôi sao Kaus Borealis, với độ dài bằng 2.5 lần khoảng cách giữa hai ngôi sao này ta sẽ bắt gặp tinh vân này như một bông hoa ở giữa vũ trụ.

  5. #25
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    19. M19 (NGC 6273)



    Xích kinh: 17h 02m 36s (J2000.0)
    Xích vĩ: -26°16'00" (J2000.0)

    Là một cụm sao cầu trong chòm sao Ophiuchus (Người cầm rắn), được Messier phát hiện vào ngày 5 tháng 6 năm 1764 lúc đó ông chỉ quan sát được nó như một tinh vân không có sao và nó được quan sát một cách chi tiết hơn bởi nhà thiên văn học William Herschel vào năm 1784. M19 là một cụm sao cầu nằm cách trái đất 28.700 năm ánh sáng, nó chiếm một khoảng không gian có bán kính 70 năm ánh sáng, M19 được hình thành cách đây 11,9 tỷ năm. M19 chứa một số lượng các ngôi sao có tổng khối lượng lên đến 1,1 triệu lần khối lượng mặt trời. Khi quan sát từ trái đất nó có độ sáng là 7,2 và đường kính biểu kiến của nó là 17 phút, để có thể quan sát nó chúng ta nên sử dụng một chiếc ống nhòm lớn hoặc một chiếc kính thiên văn tốt.

    Cách xác vị trí của M19 khi quan sát:



    Từ ngôi sao π Sco của chòm bọ cạp ta kẻ một đường thẳng tưởng đi qua ngôi sao Antares (trái tim của chòm bọ cạp) và có độ dài bằng hai lần độ dài của hai ngôi sao đó thì chúng ta sẽ bắt gặp được cụm M19.

    20. M20 (NGC 6514) Tinh vân Trifid



    Xích kinh: 18h 02m 18.01s (J2000.0)
    Xích vĩ: -23°02'00'' (J2000.0)

    Là một tinh vân nằm trong chòm sao Sagittarius (Nhân Mã), nó được phát hiện bởi Charles Messier vào ngày 5 tháng 6 năm 1764. M20 là sự kết hợp của một cụm sao mở, một tinh vân phát xạ, một tinh vân tối, và một tinh vân phản chiếu. Nó cách Trái Đất 5.000 năm ánh sáng, khi quan sát từ trái đất nó sẽ có độ sáng là 6.3 và kích thước vào khoảng gần 30 phút tức là bằng kích thước của trăng tròn. Tinh vân Trifid là một tinh vân sáng và có hình dáng rất đẹp nên nó trở thành mục tiêu quan sát của rất nhiều người yêu thiên văn học.

    Cách xác định vị trí của M20 khi quan sát:



    Từ ngôi sao Nunki của chòm Nhân Mã ta kẻ một đường thẳng đi qua ngôi sao Kaus Borealis, với độ dài bằng 2.5 lần khoảng cách giữa hai ngôi sao này ta sẽ bắt gặp tinh vân này như một bông hoa ở giữa vũ trụ.

  6. #26
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    19. M19 (NGC 6273)



    Xích kinh: 17h 02m 36s (J2000.0)
    Xích vĩ: -26°16'00" (J2000.0)

    Là một cụm sao cầu trong chòm sao Ophiuchus (Người cầm rắn), được Messier phát hiện vào ngày 5 tháng 6 năm 1764 lúc đó ông chỉ quan sát được nó như một tinh vân không có sao và nó được quan sát một cách chi tiết hơn bởi nhà thiên văn học William Herschel vào năm 1784. M19 là một cụm sao cầu nằm cách trái đất 28.700 năm ánh sáng, nó chiếm một khoảng không gian có bán kính 70 năm ánh sáng, M19 được hình thành cách đây 11,9 tỷ năm. M19 chứa một số lượng các ngôi sao có tổng khối lượng lên đến 1,1 triệu lần khối lượng mặt trời. Khi quan sát từ trái đất nó có độ sáng là 7,2 và đường kính biểu kiến của nó là 17 phút, để có thể quan sát nó chúng ta nên sử dụng một chiếc ống nhòm lớn hoặc một chiếc kính thiên văn tốt.

    Cách xác vị trí của M19 khi quan sát:



    Từ ngôi sao π Sco của chòm bọ cạp ta kẻ một đường thẳng tưởng đi qua ngôi sao Antares (trái tim của chòm bọ cạp) và có độ dài bằng hai lần độ dài của hai ngôi sao đó thì chúng ta sẽ bắt gặp được cụm M19.

    20. M20 (NGC 6514) Tinh vân Trifid



    Xích kinh: 18h 02m 18.01s (J2000.0)
    Xích vĩ: -23°02'00'' (J2000.0)

    Là một tinh vân nằm trong chòm sao Sagittarius (Nhân Mã), nó được phát hiện bởi Charles Messier vào ngày 5 tháng 6 năm 1764. M20 là sự kết hợp của một cụm sao mở, một tinh vân phát xạ, một tinh vân tối, và một tinh vân phản chiếu. Nó cách Trái Đất 5.000 năm ánh sáng, khi quan sát từ trái đất nó sẽ có độ sáng là 6.3 và kích thước vào khoảng gần 30 phút tức là bằng kích thước của trăng tròn. Tinh vân Trifid là một tinh vân sáng và có hình dáng rất đẹp nên nó trở thành mục tiêu quan sát của rất nhiều người yêu thiên văn học.

    Cách xác định vị trí của M20 khi quan sát:



    Từ ngôi sao Nunki của chòm Nhân Mã ta kẻ một đường thẳng đi qua ngôi sao Kaus Borealis, với độ dài bằng 2.5 lần khoảng cách giữa hai ngôi sao này ta sẽ bắt gặp tinh vân này như một bông hoa ở giữa vũ trụ.

  7. #27
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    19. M19 (NGC 6273)



    Xích kinh: 17h 02m 36s (J2000.0)
    Xích vĩ: -26°16'00" (J2000.0)

    Là một cụm sao cầu trong chòm sao Ophiuchus (Người cầm rắn), được Messier phát hiện vào ngày 5 tháng 6 năm 1764 lúc đó ông chỉ quan sát được nó như một tinh vân không có sao và nó được quan sát một cách chi tiết hơn bởi nhà thiên văn học William Herschel vào năm 1784. M19 là một cụm sao cầu nằm cách trái đất 28.700 năm ánh sáng, nó chiếm một khoảng không gian có bán kính 70 năm ánh sáng, M19 được hình thành cách đây 11,9 tỷ năm. M19 chứa một số lượng các ngôi sao có tổng khối lượng lên đến 1,1 triệu lần khối lượng mặt trời. Khi quan sát từ trái đất nó có độ sáng là 7,2 và đường kính biểu kiến của nó là 17 phút, để có thể quan sát nó chúng ta nên sử dụng một chiếc ống nhòm lớn hoặc một chiếc kính thiên văn tốt.

    Cách xác vị trí của M19 khi quan sát:



    Từ ngôi sao π Sco của chòm bọ cạp ta kẻ một đường thẳng tưởng đi qua ngôi sao Antares (trái tim của chòm bọ cạp) và có độ dài bằng hai lần độ dài của hai ngôi sao đó thì chúng ta sẽ bắt gặp được cụm M19.

    20. M20 (NGC 6514) Tinh vân Trifid



    Xích kinh: 18h 02m 18.01s (J2000.0)
    Xích vĩ: -23°02'00'' (J2000.0)

    Là một tinh vân nằm trong chòm sao Sagittarius (Nhân Mã), nó được phát hiện bởi Charles Messier vào ngày 5 tháng 6 năm 1764. M20 là sự kết hợp của một cụm sao mở, một tinh vân phát xạ, một tinh vân tối, và một tinh vân phản chiếu. Nó cách Trái Đất 5.000 năm ánh sáng, khi quan sát từ trái đất nó sẽ có độ sáng là 6.3 và kích thước vào khoảng gần 30 phút tức là bằng kích thước của trăng tròn. Tinh vân Trifid là một tinh vân sáng và có hình dáng rất đẹp nên nó trở thành mục tiêu quan sát của rất nhiều người yêu thiên văn học.

    Cách xác định vị trí của M20 khi quan sát:



    Từ ngôi sao Nunki của chòm Nhân Mã ta kẻ một đường thẳng đi qua ngôi sao Kaus Borealis, với độ dài bằng 2.5 lần khoảng cách giữa hai ngôi sao này ta sẽ bắt gặp tinh vân này như một bông hoa ở giữa vũ trụ.

  8. #28
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    19. M19 (NGC 6273)



    Xích kinh: 17h 02m 36s (J2000.0)
    Xích vĩ: -26°16'00" (J2000.0)

    Là một cụm sao cầu trong chòm sao Ophiuchus (Người cầm rắn), được Messier phát hiện vào ngày 5 tháng 6 năm 1764 lúc đó ông chỉ quan sát được nó như một tinh vân không có sao và nó được quan sát một cách chi tiết hơn bởi nhà thiên văn học William Herschel vào năm 1784. M19 là một cụm sao cầu nằm cách trái đất 28.700 năm ánh sáng, nó chiếm một khoảng không gian có bán kính 70 năm ánh sáng, M19 được hình thành cách đây 11,9 tỷ năm. M19 chứa một số lượng các ngôi sao có tổng khối lượng lên đến 1,1 triệu lần khối lượng mặt trời. Khi quan sát từ trái đất nó có độ sáng là 7,2 và đường kính biểu kiến của nó là 17 phút, để có thể quan sát nó chúng ta nên sử dụng một chiếc ống nhòm lớn hoặc một chiếc kính thiên văn tốt.

    Cách xác vị trí của M19 khi quan sát:



    Từ ngôi sao π Sco của chòm bọ cạp ta kẻ một đường thẳng tưởng đi qua ngôi sao Antares (trái tim của chòm bọ cạp) và có độ dài bằng hai lần độ dài của hai ngôi sao đó thì chúng ta sẽ bắt gặp được cụm M19.

    20. M20 (NGC 6514) Tinh vân Trifid



    Xích kinh: 18h 02m 18.01s (J2000.0)
    Xích vĩ: -23°02'00'' (J2000.0)

    Là một tinh vân nằm trong chòm sao Sagittarius (Nhân Mã), nó được phát hiện bởi Charles Messier vào ngày 5 tháng 6 năm 1764. M20 là sự kết hợp của một cụm sao mở, một tinh vân phát xạ, một tinh vân tối, và một tinh vân phản chiếu. Nó cách Trái Đất 5.000 năm ánh sáng, khi quan sát từ trái đất nó sẽ có độ sáng là 6.3 và kích thước vào khoảng gần 30 phút tức là bằng kích thước của trăng tròn. Tinh vân Trifid là một tinh vân sáng và có hình dáng rất đẹp nên nó trở thành mục tiêu quan sát của rất nhiều người yêu thiên văn học.

    Cách xác định vị trí của M20 khi quan sát:



    Từ ngôi sao Nunki của chòm Nhân Mã ta kẻ một đường thẳng đi qua ngôi sao Kaus Borealis, với độ dài bằng 2.5 lần khoảng cách giữa hai ngôi sao này ta sẽ bắt gặp tinh vân này như một bông hoa ở giữa vũ trụ.

  9. #29
    Guest
    19. M19 (NGC 6273)



    Xích kinh: 17h 02m 36s (J2000.0)
    Xích vĩ: -26°16'00" (J2000.0)

    Là một cụm sao cầu trong chòm sao Ophiuchus (Người cầm rắn), được Messier phát hiện vào ngày 5 tháng 6 năm 1764 lúc đó ông chỉ quan sát được nó như một tinh vân không có sao và nó được quan sát một cách chi tiết hơn bởi nhà thiên văn học William Herschel vào năm 1784. M19 là một cụm sao cầu nằm cách trái đất 28.700 năm ánh sáng, nó chiếm một khoảng không gian có bán kính 70 năm ánh sáng, M19 được hình thành cách đây 11,9 tỷ năm. M19 chứa một số lượng các ngôi sao có tổng khối lượng lên đến 1,1 triệu lần khối lượng mặt trời. Khi quan sát từ trái đất nó có độ sáng là 7,2 và đường kính biểu kiến của nó là 17 phút, để có thể quan sát nó chúng ta nên sử dụng một chiếc ống nhòm lớn hoặc một chiếc kính thiên văn tốt.

    Cách xác vị trí của M19 khi quan sát:



    Từ ngôi sao π Sco của chòm bọ cạp ta kẻ một đường thẳng tưởng đi qua ngôi sao Antares (trái tim của chòm bọ cạp) và có độ dài bằng hai lần độ dài của hai ngôi sao đó thì chúng ta sẽ bắt gặp được cụm M19.

    20. M20 (NGC 6514) Tinh vân Trifid



    Xích kinh: 18h 02m 18.01s (J2000.0)
    Xích vĩ: -23°02'00'' (J2000.0)

    Là một tinh vân nằm trong chòm sao Sagittarius (Nhân Mã), nó được phát hiện bởi Charles Messier vào ngày 5 tháng 6 năm 1764. M20 là sự kết hợp của một cụm sao mở, một tinh vân phát xạ, một tinh vân tối, và một tinh vân phản chiếu. Nó cách Trái Đất 5.000 năm ánh sáng, khi quan sát từ trái đất nó sẽ có độ sáng là 6.3 và kích thước vào khoảng gần 30 phút tức là bằng kích thước của trăng tròn. Tinh vân Trifid là một tinh vân sáng và có hình dáng rất đẹp nên nó trở thành mục tiêu quan sát của rất nhiều người yêu thiên văn học.

    Cách xác định vị trí của M20 khi quan sát:



    Từ ngôi sao Nunki của chòm Nhân Mã ta kẻ một đường thẳng đi qua ngôi sao Kaus Borealis, với độ dài bằng 2.5 lần khoảng cách giữa hai ngôi sao này ta sẽ bắt gặp tinh vân này như một bông hoa ở giữa vũ trụ.

  10. #30
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    19. M19 (NGC 6273)



    Xích kinh: 17h 02m 36s (J2000.0)
    Xích vĩ: -26°16'00" (J2000.0)

    Là một cụm sao cầu trong chòm sao Ophiuchus (Người cầm rắn), được Messier phát hiện vào ngày 5 tháng 6 năm 1764 lúc đó ông chỉ quan sát được nó như một tinh vân không có sao và nó được quan sát một cách chi tiết hơn bởi nhà thiên văn học William Herschel vào năm 1784. M19 là một cụm sao cầu nằm cách trái đất 28.700 năm ánh sáng, nó chiếm một khoảng không gian có bán kính 70 năm ánh sáng, M19 được hình thành cách đây 11,9 tỷ năm. M19 chứa một số lượng các ngôi sao có tổng khối lượng lên đến 1,1 triệu lần khối lượng mặt trời. Khi quan sát từ trái đất nó có độ sáng là 7,2 và đường kính biểu kiến của nó là 17 phút, để có thể quan sát nó chúng ta nên sử dụng một chiếc ống nhòm lớn hoặc một chiếc kính thiên văn tốt.

    Cách xác vị trí của M19 khi quan sát:



    Từ ngôi sao π Sco của chòm bọ cạp ta kẻ một đường thẳng tưởng đi qua ngôi sao Antares (trái tim của chòm bọ cạp) và có độ dài bằng hai lần độ dài của hai ngôi sao đó thì chúng ta sẽ bắt gặp được cụm M19.

    20. M20 (NGC 6514) Tinh vân Trifid



    Xích kinh: 18h 02m 18.01s (J2000.0)
    Xích vĩ: -23°02'00'' (J2000.0)

    Là một tinh vân nằm trong chòm sao Sagittarius (Nhân Mã), nó được phát hiện bởi Charles Messier vào ngày 5 tháng 6 năm 1764. M20 là sự kết hợp của một cụm sao mở, một tinh vân phát xạ, một tinh vân tối, và một tinh vân phản chiếu. Nó cách Trái Đất 5.000 năm ánh sáng, khi quan sát từ trái đất nó sẽ có độ sáng là 6.3 và kích thước vào khoảng gần 30 phút tức là bằng kích thước của trăng tròn. Tinh vân Trifid là một tinh vân sáng và có hình dáng rất đẹp nên nó trở thành mục tiêu quan sát của rất nhiều người yêu thiên văn học.

    Cách xác định vị trí của M20 khi quan sát:



    Từ ngôi sao Nunki của chòm Nhân Mã ta kẻ một đường thẳng đi qua ngôi sao Kaus Borealis, với độ dài bằng 2.5 lần khoảng cách giữa hai ngôi sao này ta sẽ bắt gặp tinh vân này như một bông hoa ở giữa vũ trụ.


 

Các Chủ đề tương tự

  1. Những nhà thiên văn gốc Việt thành danh trên thế giới
    Bởi trong diễn đàn Thiên văn phổ thông
    Trả lời: 0
    Bài viết cuối: 31-01-2017, 04:48 AM
  2. Messier 5 – APOD 3/8/2012
    Bởi myphamuc93@gmail.com trong diễn đàn Mỗi ngày một ảnh thiên văn
    Trả lời: 8
    Bài viết cuối: 06-08-2012, 01:51 PM
  3. Danh sách 5 hành tinh có thể có sự sống
    Bởi luattrihung trong diễn đàn Tin báo chí
    Trả lời: 0
    Bài viết cuối: 31-07-2012, 10:54 AM
  4. Danh sách 88 chòm sao chính thức trong thiên văn học hiện đại
    Bởi phongtrannd91 trong diễn đàn Thiên văn phổ thông
    Trả lời: 8
    Bài viết cuối: 07-06-2011, 01:11 PM
  5. Các đối tượng MESSIER
    Bởi phuoclam93 trong diễn đàn Sao - Thiên hà - Vũ trụ
    Trả lời: 6
    Bài viết cuối: 26-10-2010, 11:21 AM

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •