Hello and welcome to our community! Is this your first visit?
Trang 1 của 11 123 ... CuốiCuối
Kết quả 1 đến 10 của 109
  1. #1
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Với lực lượng kính thiên văn hùng hậu, và ước muốn được nhìn ngắm tận mắt sao chổi và chụp những bức ảnh hấp dẫn từ sao chổi mới được phát hiện này. Hội thiên văn nghiệp dư Hà Nội sẽ làm một dự án theo dõi các sao chổi trong năm 2013 theo đường đi của nó, xem qua kính thiên văn, chụp ảnh. Với kính thiên văn 250mm khi đến gần thời điểm cực dại việc quan sát được sẽ không là điều khó, vấn đề cần nhân lực tham gia khi phải theo dõi trong nhiều đêm liền. Chụp ảnh và sẽ mất ngủ rồi, vì thế đề xuất lập một team theo dõi riêng tại một địa điểm cụ thể. Vậy ai tham gia được thì đăng ký tại đây, mọi việc cần sẽ được hướng dẫn cụ thể và chia nhau ra làm việc theo từng ngày chứ không làm liên tục tránh tình trạng mệt mỏi. Chỉ cần chịu khó và thức đêm là được.
    Trong năm nay có rất nhiều các đối tượng sao chổi quan sát được:

    Sao chổi C/2012 K5 (LINEAR) Cực đại ngày vào đầu năm từ 1/1/2013 đến 5/1/2013
    Đường đi của Sao chổi này
    - 4/5/2012: NGC 5377
    - 19 tháng 12/2012: NGC 4920
    - 21 Tháng 12/2012: NGC 3945 và NGC 3894
    - Ngày 26 tháng 12/2012: NGC 2880 (trăng tròn)
    - 27 tháng 12/2012: NGC 2654 (trăng tròn)
    - Ngày 04 tháng 1/2013: M38
    - 27 Tháng 1/2013: NGC 1516, NGC 1524 (trăng tròn)






    - Sao chổi C/2011 L4 (PANSTARRS) cực đại tháng 3




    Xem chi tiết tại: http://thienvanhanoi.org/forum/showthread.php?1882-Sao-choi-moi-C-2011-L4-PANSTARRS-ruc-ro-tren-bau-troi-thang-3-2013&p=17581#post17581



    Sao chổi C/2012 SI (ISON) tháng 11.





    Bạn đã bao giờ tận mắt nhìn sao chổi chưa ?
    Đăng ký tham gia theo mẫu:
    Họ và tên:
    Số điện thoại:
    Email:
    Yahoo/Facebook:
    Thời gian, địa điểm cụ thể sẽ được thông báo sau.

  2. #2
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    Cho em một suất

  3. #3
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    Vụ ISON tháng 11 là sáng hơn cả trăng rằm đấy nhé. Cả nhà cùng chờ đợi để tận hưởng [IMG]images/smilies/4.gif[/IMG]

  4. #4
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    cấp sao ~-13 @@ thế này ngang xem bắn pháo hoa [IMG]images/smilies/21.gif[/IMG]

  5. #5
    Sao chổi C/2011 L4 (PANSTARRS) vào thời điểm bây giờ (giữa tháng 1/2013) theo biểu đồ thì độ sáng cũng cấp 6 -cấp 7. vậy thì đã có thể quan sát được qua ống nhòm hay kính thiên văn nhỏ chưa các bạn?

  6. #6
    em đăng ký 1 suất nhá

  7. #7
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi doanh
    Sao chổi C/2011 L4 (PANSTARRS) vào thời điểm bây giờ (giữa tháng 1/2013) theo biểu đồ thì độ sáng cũng cấp 6 -cấp 7. vậy thì đã có thể quan sát được qua ống nhòm hay kính thiên văn nhỏ chưa các bạn?
    Hiện tại thời tiết ở các tỉnh miền bắc rất xấu nên cơ hội xem sao chổi này là không thế rồi bạn.
    Riêng với các tỉnh thành phía nam có thời tiết đẹp, và ở vùng hoang vu thì bạn có thể thấy nó bằng mắt thường ( hơi khó khăn)
    còn ở thành phố thì phải dùng ống nhòm xịn xịn một chút thì may ra mới thấy . Nhưng cũng phải tinh mắt thì may ra [IMG]images/smilies/17.gif[/IMG]s
    còn với các loại kính khúc xạ tự chế cỡ nhỏ như D60 D70 thì bạn hoàn toàn có thể chiêm ngưỡng nó ( nếu điệu kiện thời tiết tốt)

  8. #8
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi doanh
    Sao chổi C/2011 L4 (PANSTARRS) vào thời điểm bây giờ (giữa tháng 1/2013) theo biểu đồ thì độ sáng cũng cấp 6 -cấp 7. vậy thì đã có thể quan sát được qua ống nhòm hay kính thiên văn nhỏ chưa các bạn?
    Hiện tại thời tiết ở các tỉnh miền bắc rất xấu nên cơ hội xem sao chổi này là không thế rồi bạn.
    Riêng với các tỉnh thành phía nam có thời tiết đẹp, và ở vùng hoang vu thì bạn có thể thấy nó bằng mắt thường ( hơi khó khăn)
    còn ở thành phố thì phải dùng ống nhòm xịn xịn một chút thì may ra mới thấy . Nhưng cũng phải tinh mắt thì may ra [IMG]images/smilies/17.gif[/IMG]s
    còn với các loại kính khúc xạ tự chế cỡ nhỏ như D60 D70 thì bạn hoàn toàn có thể chiêm ngưỡng nó ( nếu điệu kiện thời tiết tốt)

  9. #9
    Guest
    Trích dẫn Gửi bởi doanh
    Sao chổi C/2011 L4 (PANSTARRS) vào thời điểm bây giờ (giữa tháng 1/2013) theo biểu đồ thì độ sáng cũng cấp 6 -cấp 7. vậy thì đã có thể quan sát được qua ống nhòm hay kính thiên văn nhỏ chưa các bạn?
    Hiện tại thời tiết ở các tỉnh miền bắc rất xấu nên cơ hội xem sao chổi này là không thế rồi bạn.
    Riêng với các tỉnh thành phía nam có thời tiết đẹp, và ở vùng hoang vu thì bạn có thể thấy nó bằng mắt thường ( hơi khó khăn)
    còn ở thành phố thì phải dùng ống nhòm xịn xịn một chút thì may ra mới thấy . Nhưng cũng phải tinh mắt thì may ra [IMG]images/smilies/17.gif[/IMG]s
    còn với các loại kính khúc xạ tự chế cỡ nhỏ như D60 D70 thì bạn hoàn toàn có thể chiêm ngưỡng nó ( nếu điệu kiện thời tiết tốt)

  10. #10
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi doanh
    Sao chổi C/2011 L4 (PANSTARRS) vào thời điểm bây giờ (giữa tháng 1/2013) theo biểu đồ thì độ sáng cũng cấp 6 -cấp 7. vậy thì đã có thể quan sát được qua ống nhòm hay kính thiên văn nhỏ chưa các bạn?
    Hiện tại thời tiết ở các tỉnh miền bắc rất xấu nên cơ hội xem sao chổi này là không thế rồi bạn.
    Riêng với các tỉnh thành phía nam có thời tiết đẹp, và ở vùng hoang vu thì bạn có thể thấy nó bằng mắt thường ( hơi khó khăn)
    còn ở thành phố thì phải dùng ống nhòm xịn xịn một chút thì may ra mới thấy . Nhưng cũng phải tinh mắt thì may ra [IMG]images/smilies/17.gif[/IMG]s
    còn với các loại kính khúc xạ tự chế cỡ nhỏ như D60 D70 thì bạn hoàn toàn có thể chiêm ngưỡng nó ( nếu điệu kiện thời tiết tốt)


 

Các Chủ đề tương tự

  1. Hướng dẫn theo dõi sao chổi ISON qua phần mềm Stellarium.
    Bởi M?c t trong diễn đàn Quan sát thiên văn
    Trả lời: 0
    Bài viết cuối: 23-10-2013, 04:32 AM
  2. Hướng dẫn quan sát bầu trời tháng 7 năm 2013
    Bởi trong diễn đàn Quan sát thiên văn
    Trả lời: 0
    Bài viết cuối: 05-07-2013, 10:49 AM
  3. Hướng dẫn quan sát bầu trời tháng 4 năm 2013
    Bởi kingkonghn trong diễn đàn Quan sát thiên văn
    Trả lời: 0
    Bài viết cuối: 02-04-2013, 12:33 PM
  4. Hướng dẫn theo dõi sao chổi C/2011 L4 bằng Stellarium
    Bởi maruco trong diễn đàn Quan sát thiên văn
    Trả lời: 1229
    Bài viết cuối: 11-03-2013, 12:37 PM
  5. NASA lên ý tưởng cho những sứ mệnh thám hiểm Sao Hỏa tiếp theo trong vòng 20 năm nữa
    Bởi hathuan trong diễn đàn Công nghệ vũ trụ, khám phá không gian
    Trả lời: 0
    Bài viết cuối: 02-10-2012, 01:42 PM

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •