-
26-07-2012, 04:34 AM #1GuestImage Credit & Copyright: Michael Joner, David Laney (West Mountain Observatory, BYU); Processing - Robert Gendler
Khung cảnh sáng rực rỡ này được xem từ kính thiên văn nhìn dọc theo mặt phẳng của thiên hà Milky Way của chúng ta đối với tinh vân giàu các chòm sao Cygnus the Swan. Thường được gọi là tinh vân Tulip, đám mây sáng rỡ của bụi, khí giữa các vì sao được tìm thấy vào năm 1959 bởi nhà thiên văn học Stewart Sharpless với tên gọi Sh2-101.
Cách chúng ta khoảng 8000 năm ánh sáng, tinh vân này được rộng rãi biết đến không chỉ là đám mây vũ trụ mà còn gợi lên hình ảnh của các loài hoa.
Các tinh vân phức tạp và xinh đẹp được thấy ở đây là một hình ảnh tổng hợp của ánh sáng phảt ra từ lưu huỳnh, khí hyđro bị ion hóa và các nguyên tử oxy chuyển hóa thành màu đỏ, xanh lá cây và xanh biển.
Bức xạ cực tim từ ngôi sao trẻ cấp O mang tên HDE 227018 đã ion hóa các nguyên tử và là nguồn cung cấp năng lượng phát xạ cho tinh vân Tulip. HDE 227018, là ngôi sao sáng nằm gần vòng cung màu xanh ở trung tâm hình ảnh.
Tomorrow's picture: day trip
Bài này khó khó, em không hiểu lắm =.=View more random threads:
- NGC 1365: Thiên hà xoắn ốc kì bí - APOD 24/11/2012
- Cực quang và sao băng trên bầu trời Na Uy - Apod 5/10/2012
- Trường ảnh siêu sâu của kính Hubble - APOD 14/10/2012
- NGC 7023: Tinh vân Diên Vĩ - APOD 29/09/2012
- Chiêm ngưỡng "Nhẫn kim cương" của bầu Trời -APOD 21/12/2012
- Bức ảnh thiên văn ngày: 13/02/2014 - Tinh vân " Thác nước "
- Tro và sét trên núi lửa vùng Iceland - APOD 30/7/2012
- Robot tự hành Curiosity trên Sao Hỏa: Vách vỉa ngoài của miệng núi lửa Gale APOD 15/8/2012
- Bình minh trên sông Miass, Nga - APOD- 02/03/13
- Ảnh Panorama màu đầu tiên từ sao hỏa của Curiosity APOD 11/8/2012
-
26-07-2012, 10:12 AM #2Junior Member
- Ngày tham gia
- Jul 2015
- Bài viết
- 0
Gửi bởi tramchiken
Ultraviolet radiation from young, energetic O star HDE 227018 ionizes the atoms and powers the emission from the Tulip Nebula. HDE 227018, is the bright star very near the blue arc at image center.
Chú ý thêm: trong thiên văn học, các sao được phân loại dựa vào đặc tính phổ của nó. Cách phân loại phổ biến nhất hiện nay là đánh các ký tự O, B, A, F, G, K, và M, trong đo cấp O là cấp nóng nhất và M là cấp "lạnh" nhất theo như bảng dưới đây
Tham khảo thêm tại http://en.wikipedia.org/wiki/Stellar_classification
@Trâm: có phải đây là chỗ hơi khó hiểu của em không ?
-
27-07-2012, 06:01 AM #3Junior Member
- Ngày tham gia
- Jul 2015
- Bài viết
- 0
hí hí... Anh cũng không biết chỗ O đó là cái gì, có bài của em thì mới đi tìm hiểu thêm nên mới vỡ ra ..
p/s Các mem nếu đã đọc bài viết của Trâm mà cũng không biết sao cấp O là gì giống anh và Trâm thì cũng thank cái cho công khai phá và tìm hiểu của nhóm dịch thuật đi chứ. Mất gì của bọ đâu [IMG]images/smilies/10.gif[/IMG]. Thiên hạ có vẻ tiết kiệm thanks quá. [IMG]images/smilies/4.gif[/IMG]
-
27-07-2012, 06:43 AM #4Junior Member
- Ngày tham gia
- Aug 2015
- Bài viết
- 0
anh quá siêu [IMG]images/smilies/21.gif[/IMG]
-
27-07-2012, 07:30 AM #5Junior Member
- Ngày tham gia
- Aug 2015
- Bài viết
- 0
Kẻ tung người hứng @@ đề nghị bạn Trâm tham gia vào mấy dự án của nhóm Kiến thức đi nhé. Dịch thuật nhiều người rồi...
-
27-07-2012, 11:43 AM #6Junior Member
- Ngày tham gia
- Jul 2015
- Bài viết
- 0
Vâng em không hiểu chỗ O đấy [IMG]images/smilies/4.gif[/IMG] , thank anh, e đã sửa lại
-
27-07-2012, 12:27 PM #7GuestGửi bởi discoverychange
-
28-07-2012, 08:29 AM #8Junior Member
- Ngày tham gia
- Aug 2015
- Bài viết
- 0
Gửi bởi discoverychange
Gửi bởi discoverychange
-
28-07-2012, 12:33 PM #9Junior Member
- Ngày tham gia
- Aug 2015
- Bài viết
- 0
Nhóm dịch thuật không bao giờ chê người (có mang tiếng tham cũng kê hehe..)
cố gắng dịch Encyclopedia cho nhanh rồi còn xúc mấy dự án phim nào...
-
29-07-2012, 01:19 PM #10Junior Member
- Ngày tham gia
- Aug 2015
- Bài viết
- 0
yeyee nhóm dịch thuật
Các Chủ đề tương tự
-
Tinh vân Đầu Ngựa - APOD 21/10/2012
Bởi phunudep123 trong diễn đàn Mỗi ngày một ảnh thiên vănTrả lời: 1Bài viết cuối: 23-10-2012, 11:25 AM -
Các vì sao và mây bụi trong chòm Vương miện phương Nam APOD 27/09/2012
Bởi trong diễn đàn Mỗi ngày một ảnh thiên vănTrả lời: 0Bài viết cuối: 27-09-2012, 07:05 AM -
Thiên hà xoắn NGC 4038 trong vụ va chạm APOD 12/8/2012
Bởi silanh trong diễn đàn Mỗi ngày một ảnh thiên vănTrả lời: 0Bài viết cuối: 21-09-2012, 01:33 PM -
Bên dưới chòm Anh Tiên Perseid APOD 10/8/2012
Bởi voductoan01 trong diễn đàn Mỗi ngày một ảnh thiên vănTrả lời: 0Bài viết cuối: 20-09-2012, 03:21 AM -
Tinh vân phát xạ trong chòm sao Cepheus - APOD 5/8/2012
Bởi quangnlp trong diễn đàn Mỗi ngày một ảnh thiên vănTrả lời: 0Bài viết cuối: 10-08-2012, 03:24 AM
Đối với đồng bào M’nông nói riêng và đồng bào các dân tộc Tây Nguyên nói chung, con voi không chỉ là một tài sản lớn của gia đình, dòng họ mà còn có vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần. ...
Con voi trong văn hóa M’nông