-
08-10-2012, 06:19 AM #1Junior Member
- Ngày tham gia
- Jul 2015
- Bài viết
- 0
Gửi bởi discoverychangeView more random threads:
- Chiêm ngưỡng "Nhẫn kim cương" của bầu Trời -APOD 21/12/2012
- Thiên hà xoắn NGC 4038 trong vụ va chạm APOD 12/8/2012
- Bức ảnh thiên văn ngày: 13/02/2014 - Tinh vân " Thác nước "
- Mưa sao băng Perseid và Dải Ngân Hà APOD 14/8/2012
- Mây thấu kính trên bầu trời Washington - APOD 4/11/2012
- Ảnh thiên văn ngày 08/04/2014: Tinh vân Con Kén
- Tinh vân Đầu Ngựa - APOD 21/10/2012
- Ảnh thiên văn ngày 5/5/2014: NGC 1365
- Đường tròn sao ở Nam Cực – APOD 02/08/2012
- Ảnh thiên văn ngày 30/03/2014: Thiên hà Vòng hoa
-
08-10-2012, 10:21 AM #2Junior Member
- Ngày tham gia
- Jul 2015
- Bài viết
- 0
Orion lúc nào cũng đẹp mê hồn. Nhìn qua 250 của nhà mình trông không có màu những cũng có thể thấy được Cụm sao tứ giác này
-
08-10-2012, 01:17 PM #3Junior Member
- Ngày tham gia
- Jul 2015
- Bài viết
- 0
Ảnh gốc: Hubble Legacy Archive; Xử lí dữ liệu ảnh: Robert Gendler
Ở chính giữa bức chân dung - vùng trung tâm của Tinh vân Orion - là 4 ngôi sao khổng lồ có nhiệt độ bề mặt cao, được biết đến với cái tên Cụm sao Tứ Giác. Nằm trong một khu vực có đường kính 1,5 năm ánh sáng, cụm sao này đã "đánh bại" vô số những ngôi sao khác để độc chiếm vùng trung tâm tinh vân Orion. Bức xạ cực tím ion hoá của Tứ Giác chủ yếu phát ra từ sao Theta-1 Orionis C. Năng lượng của ngôi sao này đủ để chiếu sáng cả một vùng tạo sao quanh nó. Các nghiên cứu về động lực học trong Orion đã chỉ ra rằng, khoảng 300 triệu năm trước đó, khi Cụm sao tinh vân Orion đang ở vào giai đoạn đầu, nó có mật độ sao rất lớn, dẫn tới hiệu ứng va chạm liên hoàn giữa các ngôi sao. Các nhà khoa học cho rằng đây có thể chính là nguyên nhân hình thành một hố đen khổng lồ trong tinh vân Orion. Hố đen này có khối lượng gấp 100 lần khối lượng Mặt Trời. Sự hiện diện của nó giải thích vì sao các ngôi sao trong cụm sao Tứ Giác có tốc độ di chuyển nhanh hơn so với bình thường. Với khoảng cách 1,500 năm ánh sáng, đây có thể là hố đen ở gần Trái Đất nhất từng được biết tới.
Mèo Fisica - HAS
Các Chủ đề tương tự
-
Phát hiện nước ở vùng xích đạo sao Hỏa
Bởi nhatlun3030 trong diễn đàn Tin báo chíTrả lời: 0Bài viết cuối: 19-08-2017, 08:26 AM -
Tinh vân Orion
Bởi ngoclinh trong diễn đàn Phim , Ảnh thiên vănTrả lời: 6Bài viết cuối: 24-02-2013, 01:04 PM -
Orion hùng vĩ trên kim tự tháp EL Castillo- 21/12. APOD
Bởi kimhong trong diễn đàn Mỗi ngày một ảnh thiên vănTrả lời: 0Bài viết cuối: 22-12-2012, 03:36 AM -
Tro và sét trên núi lửa vùng Iceland - APOD 30/7/2012
Bởi nguyentuanvuan trong diễn đàn Mỗi ngày một ảnh thiên vănTrả lời: 1Bài viết cuối: 30-07-2012, 10:13 AM -
Sự lộng lấy của tinh vân Orion
Bởi sangseoo trong diễn đàn Phim , Ảnh thiên vănTrả lời: 0Bài viết cuối: 18-02-2012, 02:59 AM
Trong bối cảnh đương đại, công nghệ xử lý nước ngày một trở thành quan trọng hơn bao giờ hết. Nước sạch không chỉ là nhu cầu cần yếu của con người mà còn đóng vai trò quyết định trong sự phát triển...
Công nghệ xử lý nước: Giải pháp...