Bạn đã từng thấy một quầng sáng bao quang mặt trăng? Cảnh tượng này thường xảy ra khi những đám mây mỏng trên cao chứa hàng triệu tinh thể băng bao phủ khắp bầu trời. Mỗi tinh thể băng có vai trò như một ống kính nhỏ vậy. Bởi phần lớn những tinh thể đều có dạng giống như lục giác được kéo dài, nên ánh sáng đi qua một mặt của tinh thể và thoát ra qua mặt kia khúc xạ 22 độ, tương ứng với bán kính của quầng sáng mặt trăng. Một quầng sáng mặt trời tương tự thế có thể đc nhìn thấy rõ vào ban ngày.

Bức ảnh trên được chụp ở bầu trời Athens,Hi lạp. Trong ảnh,sao Mộc tình cờ nằm ngày bên trái của quầng sáng. Tuy nhiên tinh thể băng chính xác được hình thành trong những đám mây như thế nào vẫn còn là một câu hỏi và cần được nghiên cứu rõ thêm!

nguồn ảnh và bản quyền: Anthony Ayiomamitis
http://apod.nasa.gov/apod/ap121120.html