Sau một vụ nổ lớn trong vũ trụ là tàn dư của siêu tân tinh Cassiopeia hay còn được gọi là Cas A, cách chúng ta khoảng 11000 năm ánh sáng, nằm trong chòm sao hình chữ W nhiều người biết – Chòm sao Thiên Hậu. Cassiopeia A được quan sát từ Trái Đất, phần còn lại của một khối sao đã nổ cách đây 330 triệu năm. Nó vẫn tiếp tục giãn nở, những mảnh vụn của vụ nở trải rộng tới tận 15 năm ánh sáng gần trung tâm của bức ảnh này.

Hình ảnh rực rỡ này là nhờ sự kết hợp của những vì sao xung quanh và sợi filament mờ nhạt với những dữ liệu hình ảnh từ kính viễn vọng tia X-Ray NuSTAR . Bị ánh xạ tới sắc sai, các dữ liệu X-ray trong sắc xanh là dấu vết phân ranh giới ngoài của sóng xung kích mở rộng và phát sáng ở mức năng lượng lên đến 10.000 lần năng lượng của các photon quang học. Như vậy đã cho ra đời bức ảnh tuyệt đẹp như vậy
Nguồn ảnh: http://apod.nasa.gov/apod/ap130117.html
Robert Nemiroff (MTU) & Jerry Bonnell (UMCP)