Hello and welcome to our community! Is this your first visit?
Trang 4 của 11 Đầu tiênĐầu tiên ... 23456 ... CuốiCuối
Kết quả 31 đến 40 của 109
  1. #31
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    @McMillant:Không phải chỉ phản ứng nhiệt hạch mới tạo ra photon.Em có thể tìm hiểu về hiện tượng bức xạ tự phát (nguyên lý làm việc của đèn Led) và hiện tượng bức xạ kích thích (nguyên lý làm việc của Laser).

  2. #32
    @McMillant:Không phải chỉ phản ứng nhiệt hạch mới tạo ra photon.Em có thể tìm hiểu về hiện tượng bức xạ tự phát (nguyên lý làm việc của đèn Led) và hiện tượng bức xạ kích thích (nguyên lý làm việc của Laser).

  3. #33
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    @McMillant:Không phải chỉ phản ứng nhiệt hạch mới tạo ra photon.Em có thể tìm hiểu về hiện tượng bức xạ tự phát (nguyên lý làm việc của đèn Led) và hiện tượng bức xạ kích thích (nguyên lý làm việc của Laser).

  4. #34
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    @McMillant:Không phải chỉ phản ứng nhiệt hạch mới tạo ra photon.Em có thể tìm hiểu về hiện tượng bức xạ tự phát (nguyên lý làm việc của đèn Led) và hiện tượng bức xạ kích thích (nguyên lý làm việc của Laser).

  5. #35
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    @McMillant:Không phải chỉ phản ứng nhiệt hạch mới tạo ra photon.Em có thể tìm hiểu về hiện tượng bức xạ tự phát (nguyên lý làm việc của đèn Led) và hiện tượng bức xạ kích thích (nguyên lý làm việc của Laser).

  6. #36
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    @McMillant:Không phải chỉ phản ứng nhiệt hạch mới tạo ra photon.Em có thể tìm hiểu về hiện tượng bức xạ tự phát (nguyên lý làm việc của đèn Led) và hiện tượng bức xạ kích thích (nguyên lý làm việc của Laser).

  7. #37
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    6
    @McMillant:Không phải chỉ phản ứng nhiệt hạch mới tạo ra photon.Em có thể tìm hiểu về hiện tượng bức xạ tự phát (nguyên lý làm việc của đèn Led) và hiện tượng bức xạ kích thích (nguyên lý làm việc của Laser).

  8. #38
    Guest
    @McMillant:Không phải chỉ phản ứng nhiệt hạch mới tạo ra photon.Em có thể tìm hiểu về hiện tượng bức xạ tự phát (nguyên lý làm việc của đèn Led) và hiện tượng bức xạ kích thích (nguyên lý làm việc của Laser).

  9. #39
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    @McMillant:Không phải chỉ phản ứng nhiệt hạch mới tạo ra photon.Em có thể tìm hiểu về hiện tượng bức xạ tự phát (nguyên lý làm việc của đèn Led) và hiện tượng bức xạ kích thích (nguyên lý làm việc của Laser).

  10. #40
    Guest
    Câu hỏi Tùng đưa ra ("Photon có nguồn gốc từ đâu") thực ra không khó trả lời, nhưng để trả lời được câu hỏi và để hiểu được câu trả lời thì cả người đưa ra câu hỏi và người trả lời phải hiểu biết một cách rõ ràng photon là gì, tức là phải có kiến thức tổng hợp về sóng điện từ, lý thuyết lượng tử, lý thuyết liên quan đến cấu tạo nguyên tử (trong đó bao gồm hạt nhân, electron và các loại hạt cơ bản khác)… Các bạn cần phải tìm hiểu lại kiến thức vật lý thời học phổ thông (như thời của tôi thì chỉ cần xem lại sách vật lý lớp 12 là có thể hiểu được). Ngoài ra, các bạn cũng có thể tham khảo tại đây để biết photon là gì, nguồn gốc từ đâu ra (nhưng khó hiểu hơn): http://vi.wikipedia.org/wiki/Photon

    Trong câu hỏi của Tùng còn có sự nhầm lẫn giữa phản ứng nhiệt hạch (hay còn gọi là phản ứng tổng hợp hạt nhân) với việc đốt một cành cây. Như bạn HL_Xen đã nói, đốt một cành cây là phản ứng hoá học, còn phản ứng nhiệt hạch là hiện tượng (hay phản ứng) vật lý. Để hiểu rõ hơn về phản ứng nhiệt hạch, các bạn có thể tham khảo tại đây: http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%B...%A1t_nh%C3%A2n
    Tôi xin trích dẫn một đoạn có liên quan đến câu hỏi của Tùng và kiến thức về thiên văn:
    “Phản ứng tổng hợp hạt nhân hay phản ứng hợp hạch, trong vật lý học, là quá trình 2 hạt nhân hợp lại với nhau để tạo nên một nhân mới nặng hơn. Cùng với quá trình này là sự phóng thích năng lượng hay hấp thụ năng lượng tùy vào khối lượng của hạt nhân tham gia. Nhân sắt và nickel có năng lượng kết nối nhân lớn hơn tất cả các nhân khác nên bền vững hơn các nhân khác. Sự kết hợp hạt nhân của các nguyên tử nhẹ hơn sắt và nickel thì phóng thích năng lượng trong khi với các nhân nặng hơn thì hấp thụ năng lượng.
    Phản ứng hợp hạch là một trong hai loại phản ứng hạt nhân. Loại kia là phản ứng phân hạch.
    Phản ứng tổng hợp hạt nhân của các nguyên tử nhẹ tạo ra sự phát sáng của các ngôi sao và làm cho bom hydro nổ. Phản ứng tổng hợp hạt nhân của các nhân nặng thì xảy ra trong điều kiện các vụ nổ sao (siêu tân tinh). Phản ứng tổng hợp hạt nhân trong các sao và các chòm sao là quá trình chủ yếu tạo ra các nguyên tố hóa học tự nhiên.

    Để làm cho các hạt nhân hợp lại với nhau, cần tốn một nguồn năng lượng rất lớn, ngay cả với các nguyên tử nhẹ nhất như hydro. Điều đó được giải thích là do các quá trình của phản ứng đều khó thực hiện: bước 1 cần phải nguyên tử hóa các phân tử, ion hóa hoàn toàn tất cả các nguyên tử, đồng thời tách loại electron để biến nhiên liệu phản ứng hoàn toàn trở thành hạt nhân không có electron ở thể plasma. Sau đó cần phải cung cấp động năng cực kỳ lớn cho các hạt nhân vượt qua tương tác đẩy Couloumb giữa chúng mà va vào nhau. Nhiệt độ cần thiết có thể lên đến hàng triệu độ C. Nhưng sự kết hợp của các nguyên tử nhẹ, để tạo ra các nhân nặng hơn và giải phóng 1 neutron tự do, sẽ phóng thích nhiều năng lượng hơn năng lượng nạp vào lúc đầu khi hợp nhất hạt nhân. Điều này dẫn đến một quá trình phóng thích năng lượng có thể tạo ra phản ứng tự duy trì. Việc cần nhiều năng lượng để khởi động thường đòi hỏi phải nâng nhiệt độ của hệ lên cao trước khi phản ứng xảy ra. Chính vì lý do này mà phản ứng hợp hạch còn được gọi là phản ứng nhiệt hạch.
    Năng lượng phóng thích từ phản ứng hạt nhân thường lớn hơn nhiều so với phản ứng hóa học, bởi vì năng lượng kết dính giữ cho các nhân với nhau lớn hơn nhiều so với năng lượng để giữ các electron với nhân. Ví dụ, năng lượng để thêm 1 electron vào nhân thì bằng 13.6 eV, nhỏ hơn 1 phần triệu của 17 MeV giải phóng từ phản ứng D-T (deuterium-tritium, các đồng vị của Hiđrô).”


    Tóm lại có thể hiểu một cách đơn giản Photon là một lượng tử năng lượng, tức là một “hạt” mang một đơn vị năng lượng nhất định. Năng lượng của một hạt photon (ứng với một tia sóng điện từ nào đó, chẳng hạn như tia sáng đỏ) được tính bằng: h x f (trong đó, h là hằng số Planck, f là tần số của tia sáng). Trong phản ứng nhiệt hạch của các ngôi sao, điển hình là mặt trời, 4 hạt nhân Hydro được tổng hợp thành một hạt nhân Heli và giải phóng một lượng năng lượng rất lớn (khoảng 26,8MeV) dưới dạng photon – Đây chính là một trong số các nguồn phát của photon.


 

Các Chủ đề tương tự

  1. [Thảo luận]- Mặt Trời biến mất ?
    Bởi Jumbo trong diễn đàn Thiên văn phổ thông
    Trả lời: 6
    Bài viết cuối: 30-05-2015, 02:59 AM
  2. Trả lời: 3
    Bài viết cuối: 19-11-2014, 03:22 AM
  3. Một câu hỏi cho mọi người thảo luận!
    Bởi whychicken123 trong diễn đàn Thiên văn phổ thông
    Trả lời: 5
    Bài viết cuối: 16-10-2013, 04:41 AM
  4. Thảo luận về sự sống ngoài trái đất
    Bởi cutun trong diễn đàn Thảo Luận Thiên Văn
    Trả lời: 108
    Bài viết cuối: 03-04-2011, 02:56 AM

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •