Hello and welcome to our community! Is this your first visit?
Trang 3 của 11 Đầu tiênĐầu tiên 12345 ... CuốiCuối
Kết quả 21 đến 30 của 109

Chủ đề: Sao

  1. #21
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    Anh có thể nói rõ hơn về công thức Hớp-bơn không? Em nghe cái này lạ quá!!!!!!!!!!!

  2. #22
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    Anh có thể nói rõ hơn về công thức Hớp-bơn không? Em nghe cái này lạ quá!!!!!!!!!!!

  3. #23
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    Anh có thể nói rõ hơn về công thức Hớp-bơn không? Em nghe cái này lạ quá!!!!!!!!!!!

  4. #24
    Guest
    Anh có thể nói rõ hơn về công thức Hớp-bơn không? Em nghe cái này lạ quá!!!!!!!!!!!

  5. #25
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    Anh có thể nói rõ hơn về công thức Hớp-bơn không? Em nghe cái này lạ quá!!!!!!!!!!!

  6. #26
    Guest
    Anh có thể nói rõ hơn về công thức Hớp-bơn không? Em nghe cái này lạ quá!!!!!!!!!!!

  7. #27
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    Anh có thể nói rõ hơn về công thức Hớp-bơn không? Em nghe cái này lạ quá!!!!!!!!!!!

  8. #28
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    Có một vài cách đo khoảng cách giữa các ngôi sao, hành tinh với trái đất trong vũ trụ.
    - Phương pháp thị sai, phương pháp cổ điển nhất để đo khoảng cách thiên văn. Xem tại đây: http://vi.wikipedia.org/wiki/Parsec
    - Xác định chu kì thay đổi của sao biến quang ta có thể suy ra độ sáng độ sáng. Dựa vào độ sáng biểu kiến để suy ra khoảng cách. Cách này hiện đang sử dụng kinh Hubble để đo. Độ sáng của chúng thay đổi rất đều theo chu kỳ nhất định. Các nhà thiên văn học gọi chúng là sao biến quang (biến tinh) và phát hiện ra chu kỳ thay đổi độ sáng của chúng có mối liên quan rất lạ với độ sáng thực của chúng: độ sáng thực của chúng càng lớn thì chu kỳ thay đổi độ sáng càng dài. Từ đó các nhà khoa học thông qua quan trắc chu kỳ thay đổi độ sáng của các biến tinh để tìm ra độ sáng thực của chúng và cuối cùng là tìm ra khoảng cách giữa chúng tới Trái đất. Ðối với các biến quang ở ngoài hệ Ngân hà cũng vậy, chúng giống như những tháp đèn đặc biệt đặt trên hòn đảo lẻ loi trong vũ trụ, độ sáng luôn thay đổi của chúng như phát tín hiệu cho các nhà thiên văn học biết độ xa của chúng. Do các sao này rất có ích trong việc đo đạc thiên văn nên chúng được các nhà thiên văn học gọi là "thước đo trời".
    - Đo sự dịch chuyển quang phổ về phía đỏ. Áp dụng hiệu ứng Đốpple (dl/l = v/c, liên hệ giữa sự dịch chuyển quang phổ và vận tốc lùi xa do sự giãn nở vũ trụ)
    - Công thức Hớp-bơn (v=Hd, liên hệ giữa vận tốc lùi xa và khoảng cách đến ngôi sao).
    Hiện giờ còn nhiều cách đo nữa như đo các vụ nổ siêu sao mới, đến các tinh vân ngoài ngân hà, sao khổng lồ đỏ...

  9. #29
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    Có một vài cách đo khoảng cách giữa các ngôi sao, hành tinh với trái đất trong vũ trụ.
    - Phương pháp thị sai, phương pháp cổ điển nhất để đo khoảng cách thiên văn. Xem tại đây: http://vi.wikipedia.org/wiki/Parsec
    - Xác định chu kì thay đổi của sao biến quang ta có thể suy ra độ sáng độ sáng. Dựa vào độ sáng biểu kiến để suy ra khoảng cách. Cách này hiện đang sử dụng kinh Hubble để đo. Độ sáng của chúng thay đổi rất đều theo chu kỳ nhất định. Các nhà thiên văn học gọi chúng là sao biến quang (biến tinh) và phát hiện ra chu kỳ thay đổi độ sáng của chúng có mối liên quan rất lạ với độ sáng thực của chúng: độ sáng thực của chúng càng lớn thì chu kỳ thay đổi độ sáng càng dài. Từ đó các nhà khoa học thông qua quan trắc chu kỳ thay đổi độ sáng của các biến tinh để tìm ra độ sáng thực của chúng và cuối cùng là tìm ra khoảng cách giữa chúng tới Trái đất. Ðối với các biến quang ở ngoài hệ Ngân hà cũng vậy, chúng giống như những tháp đèn đặc biệt đặt trên hòn đảo lẻ loi trong vũ trụ, độ sáng luôn thay đổi của chúng như phát tín hiệu cho các nhà thiên văn học biết độ xa của chúng. Do các sao này rất có ích trong việc đo đạc thiên văn nên chúng được các nhà thiên văn học gọi là "thước đo trời".
    - Đo sự dịch chuyển quang phổ về phía đỏ. Áp dụng hiệu ứng Đốpple (dl/l = v/c, liên hệ giữa sự dịch chuyển quang phổ và vận tốc lùi xa do sự giãn nở vũ trụ)
    - Công thức Hớp-bơn (v=Hd, liên hệ giữa vận tốc lùi xa và khoảng cách đến ngôi sao).
    Hiện giờ còn nhiều cách đo nữa như đo các vụ nổ siêu sao mới, đến các tinh vân ngoài ngân hà, sao khổng lồ đỏ...

  10. #30
    Guest
    Có một vài cách đo khoảng cách giữa các ngôi sao, hành tinh với trái đất trong vũ trụ.
    - Phương pháp thị sai, phương pháp cổ điển nhất để đo khoảng cách thiên văn. Xem tại đây: http://vi.wikipedia.org/wiki/Parsec
    - Xác định chu kì thay đổi của sao biến quang ta có thể suy ra độ sáng độ sáng. Dựa vào độ sáng biểu kiến để suy ra khoảng cách. Cách này hiện đang sử dụng kinh Hubble để đo. Độ sáng của chúng thay đổi rất đều theo chu kỳ nhất định. Các nhà thiên văn học gọi chúng là sao biến quang (biến tinh) và phát hiện ra chu kỳ thay đổi độ sáng của chúng có mối liên quan rất lạ với độ sáng thực của chúng: độ sáng thực của chúng càng lớn thì chu kỳ thay đổi độ sáng càng dài. Từ đó các nhà khoa học thông qua quan trắc chu kỳ thay đổi độ sáng của các biến tinh để tìm ra độ sáng thực của chúng và cuối cùng là tìm ra khoảng cách giữa chúng tới Trái đất. Ðối với các biến quang ở ngoài hệ Ngân hà cũng vậy, chúng giống như những tháp đèn đặc biệt đặt trên hòn đảo lẻ loi trong vũ trụ, độ sáng luôn thay đổi của chúng như phát tín hiệu cho các nhà thiên văn học biết độ xa của chúng. Do các sao này rất có ích trong việc đo đạc thiên văn nên chúng được các nhà thiên văn học gọi là "thước đo trời".
    - Đo sự dịch chuyển quang phổ về phía đỏ. Áp dụng hiệu ứng Đốpple (dl/l = v/c, liên hệ giữa sự dịch chuyển quang phổ và vận tốc lùi xa do sự giãn nở vũ trụ)
    - Công thức Hớp-bơn (v=Hd, liên hệ giữa vận tốc lùi xa và khoảng cách đến ngôi sao).
    Hiện giờ còn nhiều cách đo nữa như đo các vụ nổ siêu sao mới, đến các tinh vân ngoài ngân hà, sao khổng lồ đỏ...


 

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •