Hello and welcome to our community! Is this your first visit?
Trang 9 của 11 Đầu tiênĐầu tiên ... 7891011 CuốiCuối
Kết quả 81 đến 90 của 109
  1. #81
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    29. M29 (NGC 6913)



    Xích kinh: 20h 23m 54s (J2000.0)
    Xích vĩ: -38°32'00,0'' (J2000.0)

    Là một cụm sao mở thuộc chòm sao Cygnus (Thiên nga), được Messier phát hiện vào ngày Ngày 29 tháng 7 năm 1764. Nằm cách Trái Đất 4.000 năm ánh sáng, nó được hình thành cách đây 10 triệu năm. M29 có tất cả 50 "thành viên". Khi nhìn từ Đất M29 sẽ hiện lên với độ sáng là 6,6 cùng kích thước là 7 phút.

    Cách xác định vị trí của M29 khi quan sát:



    Từ ngôi sao Sadr của chòm Thiên Nga, chúng ta dịch về phía bên phải ngôi sao này một khoảng 0.5° hơi chếch lên phía trên một chút chúng ta sẽ thấy M29.

    30. M30 (NGC 7099)



    Xích kinh: 21h 40m 24,01s (J2000.0)
    Xích vĩ: -23° 06'47,2'' J2000.0)

    Là một cụm sao cầu thuộc chòm sao Capricornus (Ma Kết), được phát hiện bởi Charles Messier vào ngày 3 Tháng 8 năm 1764. Ông mô tả nó giống như là một tinh vân hình tròn mà không chứa một ngôi sao nào. Được hình thành cách đây 12.93 tỷ năm, với tổng khối gấp 160.000 lần khối lượng mặt trời. M30 cách Trái Đất 27.100 năm ánh sáng. Khi quan sát từ Trái Đất nó có kích thước là 11 phút, và độ sáng là 7,5.

    Cách xác định vị trí của M30 khi quan sát:



    M30 sẽ nằm giữa trung điểm của đường thẳng nối hai ngôi sao i Aqr ( thuộc chòm Bảo Bình) và ngôi sao 4 PsA ( thuộc chòm Microscopium- Kính hiển vi).

  2. #82
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    29. M29 (NGC 6913)



    Xích kinh: 20h 23m 54s (J2000.0)
    Xích vĩ: -38°32'00,0'' (J2000.0)

    Là một cụm sao mở thuộc chòm sao Cygnus (Thiên nga), được Messier phát hiện vào ngày Ngày 29 tháng 7 năm 1764. Nằm cách Trái Đất 4.000 năm ánh sáng, nó được hình thành cách đây 10 triệu năm. M29 có tất cả 50 "thành viên". Khi nhìn từ Đất M29 sẽ hiện lên với độ sáng là 6,6 cùng kích thước là 7 phút.

    Cách xác định vị trí của M29 khi quan sát:



    Từ ngôi sao Sadr của chòm Thiên Nga, chúng ta dịch về phía bên phải ngôi sao này một khoảng 0.5° hơi chếch lên phía trên một chút chúng ta sẽ thấy M29.

    30. M30 (NGC 7099)



    Xích kinh: 21h 40m 24,01s (J2000.0)
    Xích vĩ: -23° 06'47,2'' J2000.0)

    Là một cụm sao cầu thuộc chòm sao Capricornus (Ma Kết), được phát hiện bởi Charles Messier vào ngày 3 Tháng 8 năm 1764. Ông mô tả nó giống như là một tinh vân hình tròn mà không chứa một ngôi sao nào. Được hình thành cách đây 12.93 tỷ năm, với tổng khối gấp 160.000 lần khối lượng mặt trời. M30 cách Trái Đất 27.100 năm ánh sáng. Khi quan sát từ Trái Đất nó có kích thước là 11 phút, và độ sáng là 7,5.

    Cách xác định vị trí của M30 khi quan sát:



    M30 sẽ nằm giữa trung điểm của đường thẳng nối hai ngôi sao i Aqr ( thuộc chòm Bảo Bình) và ngôi sao 4 PsA ( thuộc chòm Microscopium- Kính hiển vi).

  3. #83
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    29. M29 (NGC 6913)



    Xích kinh: 20h 23m 54s (J2000.0)
    Xích vĩ: -38°32'00,0'' (J2000.0)

    Là một cụm sao mở thuộc chòm sao Cygnus (Thiên nga), được Messier phát hiện vào ngày Ngày 29 tháng 7 năm 1764. Nằm cách Trái Đất 4.000 năm ánh sáng, nó được hình thành cách đây 10 triệu năm. M29 có tất cả 50 "thành viên". Khi nhìn từ Đất M29 sẽ hiện lên với độ sáng là 6,6 cùng kích thước là 7 phút.

    Cách xác định vị trí của M29 khi quan sát:



    Từ ngôi sao Sadr của chòm Thiên Nga, chúng ta dịch về phía bên phải ngôi sao này một khoảng 0.5° hơi chếch lên phía trên một chút chúng ta sẽ thấy M29.

    30. M30 (NGC 7099)



    Xích kinh: 21h 40m 24,01s (J2000.0)
    Xích vĩ: -23° 06'47,2'' J2000.0)

    Là một cụm sao cầu thuộc chòm sao Capricornus (Ma Kết), được phát hiện bởi Charles Messier vào ngày 3 Tháng 8 năm 1764. Ông mô tả nó giống như là một tinh vân hình tròn mà không chứa một ngôi sao nào. Được hình thành cách đây 12.93 tỷ năm, với tổng khối gấp 160.000 lần khối lượng mặt trời. M30 cách Trái Đất 27.100 năm ánh sáng. Khi quan sát từ Trái Đất nó có kích thước là 11 phút, và độ sáng là 7,5.

    Cách xác định vị trí của M30 khi quan sát:



    M30 sẽ nằm giữa trung điểm của đường thẳng nối hai ngôi sao i Aqr ( thuộc chòm Bảo Bình) và ngôi sao 4 PsA ( thuộc chòm Microscopium- Kính hiển vi).

  4. #84
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    29. M29 (NGC 6913)



    Xích kinh: 20h 23m 54s (J2000.0)
    Xích vĩ: -38°32'00,0'' (J2000.0)

    Là một cụm sao mở thuộc chòm sao Cygnus (Thiên nga), được Messier phát hiện vào ngày Ngày 29 tháng 7 năm 1764. Nằm cách Trái Đất 4.000 năm ánh sáng, nó được hình thành cách đây 10 triệu năm. M29 có tất cả 50 "thành viên". Khi nhìn từ Đất M29 sẽ hiện lên với độ sáng là 6,6 cùng kích thước là 7 phút.

    Cách xác định vị trí của M29 khi quan sát:



    Từ ngôi sao Sadr của chòm Thiên Nga, chúng ta dịch về phía bên phải ngôi sao này một khoảng 0.5° hơi chếch lên phía trên một chút chúng ta sẽ thấy M29.

    30. M30 (NGC 7099)



    Xích kinh: 21h 40m 24,01s (J2000.0)
    Xích vĩ: -23° 06'47,2'' J2000.0)

    Là một cụm sao cầu thuộc chòm sao Capricornus (Ma Kết), được phát hiện bởi Charles Messier vào ngày 3 Tháng 8 năm 1764. Ông mô tả nó giống như là một tinh vân hình tròn mà không chứa một ngôi sao nào. Được hình thành cách đây 12.93 tỷ năm, với tổng khối gấp 160.000 lần khối lượng mặt trời. M30 cách Trái Đất 27.100 năm ánh sáng. Khi quan sát từ Trái Đất nó có kích thước là 11 phút, và độ sáng là 7,5.

    Cách xác định vị trí của M30 khi quan sát:



    M30 sẽ nằm giữa trung điểm của đường thẳng nối hai ngôi sao i Aqr ( thuộc chòm Bảo Bình) và ngôi sao 4 PsA ( thuộc chòm Microscopium- Kính hiển vi).

  5. #85
    Guest
    29. M29 (NGC 6913)



    Xích kinh: 20h 23m 54s (J2000.0)
    Xích vĩ: -38°32'00,0'' (J2000.0)

    Là một cụm sao mở thuộc chòm sao Cygnus (Thiên nga), được Messier phát hiện vào ngày Ngày 29 tháng 7 năm 1764. Nằm cách Trái Đất 4.000 năm ánh sáng, nó được hình thành cách đây 10 triệu năm. M29 có tất cả 50 "thành viên". Khi nhìn từ Đất M29 sẽ hiện lên với độ sáng là 6,6 cùng kích thước là 7 phút.

    Cách xác định vị trí của M29 khi quan sát:



    Từ ngôi sao Sadr của chòm Thiên Nga, chúng ta dịch về phía bên phải ngôi sao này một khoảng 0.5° hơi chếch lên phía trên một chút chúng ta sẽ thấy M29.

    30. M30 (NGC 7099)



    Xích kinh: 21h 40m 24,01s (J2000.0)
    Xích vĩ: -23° 06'47,2'' J2000.0)

    Là một cụm sao cầu thuộc chòm sao Capricornus (Ma Kết), được phát hiện bởi Charles Messier vào ngày 3 Tháng 8 năm 1764. Ông mô tả nó giống như là một tinh vân hình tròn mà không chứa một ngôi sao nào. Được hình thành cách đây 12.93 tỷ năm, với tổng khối gấp 160.000 lần khối lượng mặt trời. M30 cách Trái Đất 27.100 năm ánh sáng. Khi quan sát từ Trái Đất nó có kích thước là 11 phút, và độ sáng là 7,5.

    Cách xác định vị trí của M30 khi quan sát:



    M30 sẽ nằm giữa trung điểm của đường thẳng nối hai ngôi sao i Aqr ( thuộc chòm Bảo Bình) và ngôi sao 4 PsA ( thuộc chòm Microscopium- Kính hiển vi).

  6. #86
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    29. M29 (NGC 6913)



    Xích kinh: 20h 23m 54s (J2000.0)
    Xích vĩ: -38°32'00,0'' (J2000.0)

    Là một cụm sao mở thuộc chòm sao Cygnus (Thiên nga), được Messier phát hiện vào ngày Ngày 29 tháng 7 năm 1764. Nằm cách Trái Đất 4.000 năm ánh sáng, nó được hình thành cách đây 10 triệu năm. M29 có tất cả 50 "thành viên". Khi nhìn từ Đất M29 sẽ hiện lên với độ sáng là 6,6 cùng kích thước là 7 phút.

    Cách xác định vị trí của M29 khi quan sát:



    Từ ngôi sao Sadr của chòm Thiên Nga, chúng ta dịch về phía bên phải ngôi sao này một khoảng 0.5° hơi chếch lên phía trên một chút chúng ta sẽ thấy M29.

    30. M30 (NGC 7099)



    Xích kinh: 21h 40m 24,01s (J2000.0)
    Xích vĩ: -23° 06'47,2'' J2000.0)

    Là một cụm sao cầu thuộc chòm sao Capricornus (Ma Kết), được phát hiện bởi Charles Messier vào ngày 3 Tháng 8 năm 1764. Ông mô tả nó giống như là một tinh vân hình tròn mà không chứa một ngôi sao nào. Được hình thành cách đây 12.93 tỷ năm, với tổng khối gấp 160.000 lần khối lượng mặt trời. M30 cách Trái Đất 27.100 năm ánh sáng. Khi quan sát từ Trái Đất nó có kích thước là 11 phút, và độ sáng là 7,5.

    Cách xác định vị trí của M30 khi quan sát:



    M30 sẽ nằm giữa trung điểm của đường thẳng nối hai ngôi sao i Aqr ( thuộc chòm Bảo Bình) và ngôi sao 4 PsA ( thuộc chòm Microscopium- Kính hiển vi).

  7. #87
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    29. M29 (NGC 6913)



    Xích kinh: 20h 23m 54s (J2000.0)
    Xích vĩ: -38°32'00,0'' (J2000.0)

    Là một cụm sao mở thuộc chòm sao Cygnus (Thiên nga), được Messier phát hiện vào ngày Ngày 29 tháng 7 năm 1764. Nằm cách Trái Đất 4.000 năm ánh sáng, nó được hình thành cách đây 10 triệu năm. M29 có tất cả 50 "thành viên". Khi nhìn từ Đất M29 sẽ hiện lên với độ sáng là 6,6 cùng kích thước là 7 phút.

    Cách xác định vị trí của M29 khi quan sát:



    Từ ngôi sao Sadr của chòm Thiên Nga, chúng ta dịch về phía bên phải ngôi sao này một khoảng 0.5° hơi chếch lên phía trên một chút chúng ta sẽ thấy M29.

    30. M30 (NGC 7099)



    Xích kinh: 21h 40m 24,01s (J2000.0)
    Xích vĩ: -23° 06'47,2'' J2000.0)

    Là một cụm sao cầu thuộc chòm sao Capricornus (Ma Kết), được phát hiện bởi Charles Messier vào ngày 3 Tháng 8 năm 1764. Ông mô tả nó giống như là một tinh vân hình tròn mà không chứa một ngôi sao nào. Được hình thành cách đây 12.93 tỷ năm, với tổng khối gấp 160.000 lần khối lượng mặt trời. M30 cách Trái Đất 27.100 năm ánh sáng. Khi quan sát từ Trái Đất nó có kích thước là 11 phút, và độ sáng là 7,5.

    Cách xác định vị trí của M30 khi quan sát:



    M30 sẽ nằm giữa trung điểm của đường thẳng nối hai ngôi sao i Aqr ( thuộc chòm Bảo Bình) và ngôi sao 4 PsA ( thuộc chòm Microscopium- Kính hiển vi).

  8. #88
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    31. M31 (NGC 224) Thiên hà Andromeda



    Xích kinh: 0h 42m 42.01s (J2000.0)
    Xích vĩ: +41°16'00'' (J2000.0)

    Là thiên hà đầu tiên trong danh mục của Charles Messier, được Messier quan sát vào ngày 3 tháng 8 năm 1764. Messier mô tả " Là một tinh vân không có sao, có dạng hình nón", ông đã sử dụng rất nhiều thiết bị để quan sát mục tiêu này. M31 nẳm trong chòm sao Tiên Nữ (Andromeda) vì vậy người ta đã lấy tên của chòm sao này để đặt tên cho M31. M31 cách Trái Đất 2,5 triệu năm ánh sáng, nó có đường kính là 220.000 năm ánh sáng. Andromeda là thiên hà lớn nhất trong nhóm các thiên hà địa phương, M31 chứa 1.000 tỷ ngôi sao (số lượng sao nhiều gấp đôi các thiên hà trong nhóm), với tổng khối lượng bằng 1.500 tỷ lần Mặt Trời. Là một thiên hà sáng nhất trên bầu trời đêm, nó hoàn toàn có thể quan sát bằng mắt thường với độ sáng biểu kiến là 3,4 và chiếm một khoảng trên bầu trời có diện tích là 190'x60'.

    32. M32 (NGC 221 ) Le Gentil



    Xích kinh: 0h 42m 42.01s (J2000.0)
    Xích vĩ: +40°52'00'' (J2000.0)

    Là một thiên hà thuộc chòm sao Tiên Nữ, được phát hiện bởi Le Gentil năm 1749 và sau đó được Messier quan sát và thêm vào danh mục của mình vào ngày 3 tháng 8 năm 1764. Messier mô tả "Là tinh vân không có sao, nằm phía rìa của M31, tinh vân này nhỏ và tròn với ánh sáng mờ nhạt. Nó cách Trái Đất khoảng 2,49 triệu năm ánh sáng, với đường kính khoảng 6,5 năm ánh sáng. M32 chứa một hố đen siêu lớn với khối lượng vào khoảng 1,5 - 5 triệu lần Mặt Trời. Khi quan sát từ Trái Đất nó có độ sáng là 8,08 với kích thước là 8,7'x6,5'.

    Cách xác định vị trí của M31 và M32 khi quan sát:



    Trước tiên bạn cần xác định được chòm sao Tiên Nữ. Chỉ cần hướng ống kính thiên văn hay ống nhòm có trường nhìn đủ lớn về phía ngôi sao v And ( thuộc chòm Andromeda, dây lưng của nàng Tiên Nữ) ta sẽ thấy M31 và M32.

  9. #89
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    31. M31 (NGC 224) Thiên hà Andromeda



    Xích kinh: 0h 42m 42.01s (J2000.0)
    Xích vĩ: +41°16'00'' (J2000.0)

    Là thiên hà đầu tiên trong danh mục của Charles Messier, được Messier quan sát vào ngày 3 tháng 8 năm 1764. Messier mô tả " Là một tinh vân không có sao, có dạng hình nón", ông đã sử dụng rất nhiều thiết bị để quan sát mục tiêu này. M31 nẳm trong chòm sao Tiên Nữ (Andromeda) vì vậy người ta đã lấy tên của chòm sao này để đặt tên cho M31. M31 cách Trái Đất 2,5 triệu năm ánh sáng, nó có đường kính là 220.000 năm ánh sáng. Andromeda là thiên hà lớn nhất trong nhóm các thiên hà địa phương, M31 chứa 1.000 tỷ ngôi sao (số lượng sao nhiều gấp đôi các thiên hà trong nhóm), với tổng khối lượng bằng 1.500 tỷ lần Mặt Trời. Là một thiên hà sáng nhất trên bầu trời đêm, nó hoàn toàn có thể quan sát bằng mắt thường với độ sáng biểu kiến là 3,4 và chiếm một khoảng trên bầu trời có diện tích là 190'x60'.

    32. M32 (NGC 221 ) Le Gentil



    Xích kinh: 0h 42m 42.01s (J2000.0)
    Xích vĩ: +40°52'00'' (J2000.0)

    Là một thiên hà thuộc chòm sao Tiên Nữ, được phát hiện bởi Le Gentil năm 1749 và sau đó được Messier quan sát và thêm vào danh mục của mình vào ngày 3 tháng 8 năm 1764. Messier mô tả "Là tinh vân không có sao, nằm phía rìa của M31, tinh vân này nhỏ và tròn với ánh sáng mờ nhạt. Nó cách Trái Đất khoảng 2,49 triệu năm ánh sáng, với đường kính khoảng 6,5 năm ánh sáng. M32 chứa một hố đen siêu lớn với khối lượng vào khoảng 1,5 - 5 triệu lần Mặt Trời. Khi quan sát từ Trái Đất nó có độ sáng là 8,08 với kích thước là 8,7'x6,5'.

    Cách xác định vị trí của M31 và M32 khi quan sát:



    Trước tiên bạn cần xác định được chòm sao Tiên Nữ. Chỉ cần hướng ống kính thiên văn hay ống nhòm có trường nhìn đủ lớn về phía ngôi sao v And ( thuộc chòm Andromeda, dây lưng của nàng Tiên Nữ) ta sẽ thấy M31 và M32.

  10. #90
    Guest
    31. M31 (NGC 224) Thiên hà Andromeda



    Xích kinh: 0h 42m 42.01s (J2000.0)
    Xích vĩ: +41°16'00'' (J2000.0)

    Là thiên hà đầu tiên trong danh mục của Charles Messier, được Messier quan sát vào ngày 3 tháng 8 năm 1764. Messier mô tả " Là một tinh vân không có sao, có dạng hình nón", ông đã sử dụng rất nhiều thiết bị để quan sát mục tiêu này. M31 nẳm trong chòm sao Tiên Nữ (Andromeda) vì vậy người ta đã lấy tên của chòm sao này để đặt tên cho M31. M31 cách Trái Đất 2,5 triệu năm ánh sáng, nó có đường kính là 220.000 năm ánh sáng. Andromeda là thiên hà lớn nhất trong nhóm các thiên hà địa phương, M31 chứa 1.000 tỷ ngôi sao (số lượng sao nhiều gấp đôi các thiên hà trong nhóm), với tổng khối lượng bằng 1.500 tỷ lần Mặt Trời. Là một thiên hà sáng nhất trên bầu trời đêm, nó hoàn toàn có thể quan sát bằng mắt thường với độ sáng biểu kiến là 3,4 và chiếm một khoảng trên bầu trời có diện tích là 190'x60'.

    32. M32 (NGC 221 ) Le Gentil



    Xích kinh: 0h 42m 42.01s (J2000.0)
    Xích vĩ: +40°52'00'' (J2000.0)

    Là một thiên hà thuộc chòm sao Tiên Nữ, được phát hiện bởi Le Gentil năm 1749 và sau đó được Messier quan sát và thêm vào danh mục của mình vào ngày 3 tháng 8 năm 1764. Messier mô tả "Là tinh vân không có sao, nằm phía rìa của M31, tinh vân này nhỏ và tròn với ánh sáng mờ nhạt. Nó cách Trái Đất khoảng 2,49 triệu năm ánh sáng, với đường kính khoảng 6,5 năm ánh sáng. M32 chứa một hố đen siêu lớn với khối lượng vào khoảng 1,5 - 5 triệu lần Mặt Trời. Khi quan sát từ Trái Đất nó có độ sáng là 8,08 với kích thước là 8,7'x6,5'.

    Cách xác định vị trí của M31 và M32 khi quan sát:



    Trước tiên bạn cần xác định được chòm sao Tiên Nữ. Chỉ cần hướng ống kính thiên văn hay ống nhòm có trường nhìn đủ lớn về phía ngôi sao v And ( thuộc chòm Andromeda, dây lưng của nàng Tiên Nữ) ta sẽ thấy M31 và M32.


 

Các Chủ đề tương tự

  1. Những nhà thiên văn gốc Việt thành danh trên thế giới
    Bởi trong diễn đàn Thiên văn phổ thông
    Trả lời: 0
    Bài viết cuối: 31-01-2017, 04:48 AM
  2. Messier 5 – APOD 3/8/2012
    Bởi myphamuc93@gmail.com trong diễn đàn Mỗi ngày một ảnh thiên văn
    Trả lời: 8
    Bài viết cuối: 06-08-2012, 01:51 PM
  3. Danh sách 5 hành tinh có thể có sự sống
    Bởi luattrihung trong diễn đàn Tin báo chí
    Trả lời: 0
    Bài viết cuối: 31-07-2012, 10:54 AM
  4. Danh sách 88 chòm sao chính thức trong thiên văn học hiện đại
    Bởi phongtrannd91 trong diễn đàn Thiên văn phổ thông
    Trả lời: 8
    Bài viết cuối: 07-06-2011, 01:11 PM
  5. Các đối tượng MESSIER
    Bởi phuoclam93 trong diễn đàn Sao - Thiên hà - Vũ trụ
    Trả lời: 6
    Bài viết cuối: 26-10-2010, 11:21 AM

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •