Hello and welcome to our community! Is this your first visit?
Trang 3 của 11 Đầu tiênĐầu tiên 12345 ... CuốiCuối
Kết quả 21 đến 30 của 109
  1. #21
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    Trái đất

    Trái đất là hành tinh thứ ba từ Mặt trời và tự quay một vòng quanh mình nó mất 23 giờ 56 phút.

    Kích thước: Trái đất có đường kính 12.756 km (7.926 dặm).

    Khoảng cách từ Mặt trời: Trái đất là hành tinh thứ ba từ Mặt trời, cách Mặt trời 150 triệu km (93 triệu dặm).

    Quỹ đạo quanh Mặt trời: Trái đất quay vòng quanh Mặt trời hết 365 ngày 6 giờ (365 và ¼ ngày). Cứ 4 năm, những phần dư ra được cộng dồn vào một ngày và chúng ta đặt ngày đó là ngày cuối tháng Hai, đó là năm nhuận.

    Sự tự quay: Trái đất quay một vòng quanh chính nó (đối với nền sao) hết 23 giờ 56 phút (một ngày).

    Bề mặt: Từ Vũ trụ, trông Trái đất giống như một quả bóng nước màu xanh dương. Khoảng 70% bề mặt Trái đất được bao phủ bới nước, và 97% số nước đó là nước muối ở các đại dương. Chỉ 3% nước trên Trái đất là nước sạch-nước mà chúng ta uống hàng ngày.

    Trái đất còn được bao phủ bởi đồi núi, núi lửa, sông, hồ và đại dương. Hầu hết bề mặt còn lại của Trái đất được cấu tạo từ đá-chứa nhiều silic, sắt và magie.

    Khí quyển:
    Khí quyển Trái đất là một hỗn hợp gồm nhiều loại khí và loãng dần khi ta đi từ bề mặt Trái đất vào không gian. Khí quyển có thành phần chủ yếu là Ni-tơ (78%), ô-xi (21%), argon và các loại khí khác (1%).

    Một số phân tử ô-xi trong khí quyển của Trái đất bị biến đổi thành dạng ô-zôn (O3). Tầng ô-zôn ở tầng cao khí quyển của Trái đất loại trừ những tia cực tím đầy độc hại của Mặt trời, bảo vệ sự sống trên bề mặt Trái đất. Tuy nhiên nếu khí ô-zôn quá nhiều ở mặt đất sẽ ảnh hưởng tới mắt, mũi và cổ họng.

    Nhiệt độ:
    Nhiệt độ trung bình của Trái đất là 15,5°C (60°F).

    Vận tốc thoát: Để thoát khỏi sức hút của Trái đất, bạn cần di chuyển với vận tốc 40.200 km/h (25.000 dặm/h).

    Các thông tin khác:
    Điểm cao nhất trên Trái đất là đỉnh Everest, ở biên giới giữa Nepal và Trung Quốc, có độ cao 8.850 met (29.035 feet) đối với mực nước biển.

    Điểm sâu nhất dưới đại dương được biết tới là khe nứt Marianis ở Thái Bình Dương, với độ sâu hơn 11.000 m (36.000 feet).

    truongson243-HAS

  2. #22
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    Thổ tinh được đánh giá là một kỳ quang của hệ mặt trời với những chiếc vòng tuyệt đẹp và kỳ lạ đến mức khó tượng tượng được. Vì lý do này nó được gọi là Chúa tể của những chiếc nhẫn (vòng) - The Lord of the Rings. Khi Galile phát hiện ra Thổ tinh, ông đã gọi nó là hành tinh có hai cái tai.
    Một lý do quan trọng hơn để các nhà thiên văn học phải tập chung nghiên cứu nhiều hơn đối với Thổ Tinh đó là cấu trúc có tính hệ thống của nó nhiều nét giống hệ mặt trời hiện tại của chúng ta, do vậy nghiên cứu Thổ Tinh có thể tìm được những câu trả lời cho sự hình thành hệ mặt trời. Một trong số các giả thuyết được đưa ra là vào thời điểm ban đầu, hệ mặt trời chỉ có Mộc Tinh và Thổ tinh là hai hành tinh quay xung quanh và ở giữa là các đám bụi đang tụ lại dần để hình thành lên "phôi" của các hành tinh còn lại. Qua hàng trăm triệu năm, dưới tác động của hiện tượng cộng hưởng quỹ đạo, hai hành tinh này làm văng các đám bụi và dần dần thiết lập trật tự vị trí các hành tinh còn lại trong hệ mặt trời từ đám bụi hỗn loạn đó.
    Về hệ thống vệ tinh của Thổ tinh, đó là một hệ thống đầy bí ẩn và hấp dẫn. Mỗi mặt trăng của nó lại có một nguồn gốc và lịch sử khác nhau. Có mặt trăng được coi là có nguồn gốc từ một sao chổi vô tình đi gần qua Thổ Tinh và bị bắt lại bởi lực hấp dẫn - Mặt trăng Hyperion. Mặt trăng Titan là mặt trăng lớn nhất của Thổ tinh, nó lớn hơn cả Kim Tinh và được bao phủ bởi một lớp khí quyển đậm đặc hơn 4 lần khí quyển trái đất, giàu các phân tử hữu cơ và được cho rằng giống với Trái Đất trước khi sự sống bắt đầu. Có mặt trăng lại giống như một vòng tròn âm dương ngũ hành vì một nửa của nó là nước đóng băng màu trắng, nửa còn lại bị bao phủ bởi bụi mầu sẫm. Đáng chú ý nhất là mặt trăng Enceladus nằm ở vòng E của Sao Thổ, nơi hấp dẫn nhất trong hệ mặt trời và cũng là nguồn gốc tạo ra những chiếc nhẫn băng tuyệt đẹp của Thổ Tinh. Phía bắc của Enceladus là chi chít các vết va chạm lồi lõm trong khi phía nam lại hoàn toàn nhẵn nhụi như vừa mới được hình thành. Chính tại phía nam này có một hệ thống các khe nứt sâu hàng trăm mét, dài hàng trăm km mà từ đây nước dưới dạng lỏng ở trong lõi của Enceladus đã bị nung nóng bởi ma sát và phun trào ra ngoài không gian. Hiện tượng cực đẹp này không khác gì núi lửa trên trái đất nhưng thay vì nham thạch là các cột nước cao hàng ngàn km. Nước lỏng này nhanh chóng bị đóng băng và qua thời gian nó tạo thành hệ thống những chiếc Nhẫn bằng nước đóng băng tuyệt đẹp của Thổ Tinh.
    Số lượng các mặt trăng của Thổ tinh mình thấy không thống nhất trong các tài liệu khác nhau. Tài liệu Sơn đang dịch là 47, BBC thì nói là 61, NASA thì lại đưa ra con số 53 (tham khảo tại một trang Web của NASA). Còn phần mềm Mobile Solar System do HAS cung cấp thì lại đưa ra con số 37 ?????????????

  3. #23
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Thổ tinh được đánh giá là một kỳ quang của hệ mặt trời với những chiếc vòng tuyệt đẹp và kỳ lạ đến mức khó tượng tượng được. Vì lý do này nó được gọi là Chúa tể của những chiếc nhẫn (vòng) - The Lord of the Rings. Khi Galile phát hiện ra Thổ tinh, ông đã gọi nó là hành tinh có hai cái tai.
    Một lý do quan trọng hơn để các nhà thiên văn học phải tập chung nghiên cứu nhiều hơn đối với Thổ Tinh đó là cấu trúc có tính hệ thống của nó nhiều nét giống hệ mặt trời hiện tại của chúng ta, do vậy nghiên cứu Thổ Tinh có thể tìm được những câu trả lời cho sự hình thành hệ mặt trời. Một trong số các giả thuyết được đưa ra là vào thời điểm ban đầu, hệ mặt trời chỉ có Mộc Tinh và Thổ tinh là hai hành tinh quay xung quanh và ở giữa là các đám bụi đang tụ lại dần để hình thành lên "phôi" của các hành tinh còn lại. Qua hàng trăm triệu năm, dưới tác động của hiện tượng cộng hưởng quỹ đạo, hai hành tinh này làm văng các đám bụi và dần dần thiết lập trật tự vị trí các hành tinh còn lại trong hệ mặt trời từ đám bụi hỗn loạn đó.
    Về hệ thống vệ tinh của Thổ tinh, đó là một hệ thống đầy bí ẩn và hấp dẫn. Mỗi mặt trăng của nó lại có một nguồn gốc và lịch sử khác nhau. Có mặt trăng được coi là có nguồn gốc từ một sao chổi vô tình đi gần qua Thổ Tinh và bị bắt lại bởi lực hấp dẫn - Mặt trăng Hyperion. Mặt trăng Titan là mặt trăng lớn nhất của Thổ tinh, nó lớn hơn cả Kim Tinh và được bao phủ bởi một lớp khí quyển đậm đặc hơn 4 lần khí quyển trái đất, giàu các phân tử hữu cơ và được cho rằng giống với Trái Đất trước khi sự sống bắt đầu. Có mặt trăng lại giống như một vòng tròn âm dương ngũ hành vì một nửa của nó là nước đóng băng màu trắng, nửa còn lại bị bao phủ bởi bụi mầu sẫm. Đáng chú ý nhất là mặt trăng Enceladus nằm ở vòng E của Sao Thổ, nơi hấp dẫn nhất trong hệ mặt trời và cũng là nguồn gốc tạo ra những chiếc nhẫn băng tuyệt đẹp của Thổ Tinh. Phía bắc của Enceladus là chi chít các vết va chạm lồi lõm trong khi phía nam lại hoàn toàn nhẵn nhụi như vừa mới được hình thành. Chính tại phía nam này có một hệ thống các khe nứt sâu hàng trăm mét, dài hàng trăm km mà từ đây nước dưới dạng lỏng ở trong lõi của Enceladus đã bị nung nóng bởi ma sát và phun trào ra ngoài không gian. Hiện tượng cực đẹp này không khác gì núi lửa trên trái đất nhưng thay vì nham thạch là các cột nước cao hàng ngàn km. Nước lỏng này nhanh chóng bị đóng băng và qua thời gian nó tạo thành hệ thống những chiếc Nhẫn bằng nước đóng băng tuyệt đẹp của Thổ Tinh.
    Số lượng các mặt trăng của Thổ tinh mình thấy không thống nhất trong các tài liệu khác nhau. Tài liệu Sơn đang dịch là 47, BBC thì nói là 61, NASA thì lại đưa ra con số 53 (tham khảo tại một trang Web của NASA). Còn phần mềm Mobile Solar System do HAS cung cấp thì lại đưa ra con số 37 ?????????????

  4. #24
    Guest
    Thổ tinh được đánh giá là một kỳ quang của hệ mặt trời với những chiếc vòng tuyệt đẹp và kỳ lạ đến mức khó tượng tượng được. Vì lý do này nó được gọi là Chúa tể của những chiếc nhẫn (vòng) - The Lord of the Rings. Khi Galile phát hiện ra Thổ tinh, ông đã gọi nó là hành tinh có hai cái tai.
    Một lý do quan trọng hơn để các nhà thiên văn học phải tập chung nghiên cứu nhiều hơn đối với Thổ Tinh đó là cấu trúc có tính hệ thống của nó nhiều nét giống hệ mặt trời hiện tại của chúng ta, do vậy nghiên cứu Thổ Tinh có thể tìm được những câu trả lời cho sự hình thành hệ mặt trời. Một trong số các giả thuyết được đưa ra là vào thời điểm ban đầu, hệ mặt trời chỉ có Mộc Tinh và Thổ tinh là hai hành tinh quay xung quanh và ở giữa là các đám bụi đang tụ lại dần để hình thành lên "phôi" của các hành tinh còn lại. Qua hàng trăm triệu năm, dưới tác động của hiện tượng cộng hưởng quỹ đạo, hai hành tinh này làm văng các đám bụi và dần dần thiết lập trật tự vị trí các hành tinh còn lại trong hệ mặt trời từ đám bụi hỗn loạn đó.
    Về hệ thống vệ tinh của Thổ tinh, đó là một hệ thống đầy bí ẩn và hấp dẫn. Mỗi mặt trăng của nó lại có một nguồn gốc và lịch sử khác nhau. Có mặt trăng được coi là có nguồn gốc từ một sao chổi vô tình đi gần qua Thổ Tinh và bị bắt lại bởi lực hấp dẫn - Mặt trăng Hyperion. Mặt trăng Titan là mặt trăng lớn nhất của Thổ tinh, nó lớn hơn cả Kim Tinh và được bao phủ bởi một lớp khí quyển đậm đặc hơn 4 lần khí quyển trái đất, giàu các phân tử hữu cơ và được cho rằng giống với Trái Đất trước khi sự sống bắt đầu. Có mặt trăng lại giống như một vòng tròn âm dương ngũ hành vì một nửa của nó là nước đóng băng màu trắng, nửa còn lại bị bao phủ bởi bụi mầu sẫm. Đáng chú ý nhất là mặt trăng Enceladus nằm ở vòng E của Sao Thổ, nơi hấp dẫn nhất trong hệ mặt trời và cũng là nguồn gốc tạo ra những chiếc nhẫn băng tuyệt đẹp của Thổ Tinh. Phía bắc của Enceladus là chi chít các vết va chạm lồi lõm trong khi phía nam lại hoàn toàn nhẵn nhụi như vừa mới được hình thành. Chính tại phía nam này có một hệ thống các khe nứt sâu hàng trăm mét, dài hàng trăm km mà từ đây nước dưới dạng lỏng ở trong lõi của Enceladus đã bị nung nóng bởi ma sát và phun trào ra ngoài không gian. Hiện tượng cực đẹp này không khác gì núi lửa trên trái đất nhưng thay vì nham thạch là các cột nước cao hàng ngàn km. Nước lỏng này nhanh chóng bị đóng băng và qua thời gian nó tạo thành hệ thống những chiếc Nhẫn bằng nước đóng băng tuyệt đẹp của Thổ Tinh.
    Số lượng các mặt trăng của Thổ tinh mình thấy không thống nhất trong các tài liệu khác nhau. Tài liệu Sơn đang dịch là 47, BBC thì nói là 61, NASA thì lại đưa ra con số 53 (tham khảo tại một trang Web của NASA). Còn phần mềm Mobile Solar System do HAS cung cấp thì lại đưa ra con số 37 ?????????????

  5. #25
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    Thổ tinh được đánh giá là một kỳ quang của hệ mặt trời với những chiếc vòng tuyệt đẹp và kỳ lạ đến mức khó tượng tượng được. Vì lý do này nó được gọi là Chúa tể của những chiếc nhẫn (vòng) - The Lord of the Rings. Khi Galile phát hiện ra Thổ tinh, ông đã gọi nó là hành tinh có hai cái tai.
    Một lý do quan trọng hơn để các nhà thiên văn học phải tập chung nghiên cứu nhiều hơn đối với Thổ Tinh đó là cấu trúc có tính hệ thống của nó nhiều nét giống hệ mặt trời hiện tại của chúng ta, do vậy nghiên cứu Thổ Tinh có thể tìm được những câu trả lời cho sự hình thành hệ mặt trời. Một trong số các giả thuyết được đưa ra là vào thời điểm ban đầu, hệ mặt trời chỉ có Mộc Tinh và Thổ tinh là hai hành tinh quay xung quanh và ở giữa là các đám bụi đang tụ lại dần để hình thành lên "phôi" của các hành tinh còn lại. Qua hàng trăm triệu năm, dưới tác động của hiện tượng cộng hưởng quỹ đạo, hai hành tinh này làm văng các đám bụi và dần dần thiết lập trật tự vị trí các hành tinh còn lại trong hệ mặt trời từ đám bụi hỗn loạn đó.
    Về hệ thống vệ tinh của Thổ tinh, đó là một hệ thống đầy bí ẩn và hấp dẫn. Mỗi mặt trăng của nó lại có một nguồn gốc và lịch sử khác nhau. Có mặt trăng được coi là có nguồn gốc từ một sao chổi vô tình đi gần qua Thổ Tinh và bị bắt lại bởi lực hấp dẫn - Mặt trăng Hyperion. Mặt trăng Titan là mặt trăng lớn nhất của Thổ tinh, nó lớn hơn cả Kim Tinh và được bao phủ bởi một lớp khí quyển đậm đặc hơn 4 lần khí quyển trái đất, giàu các phân tử hữu cơ và được cho rằng giống với Trái Đất trước khi sự sống bắt đầu. Có mặt trăng lại giống như một vòng tròn âm dương ngũ hành vì một nửa của nó là nước đóng băng màu trắng, nửa còn lại bị bao phủ bởi bụi mầu sẫm. Đáng chú ý nhất là mặt trăng Enceladus nằm ở vòng E của Sao Thổ, nơi hấp dẫn nhất trong hệ mặt trời và cũng là nguồn gốc tạo ra những chiếc nhẫn băng tuyệt đẹp của Thổ Tinh. Phía bắc của Enceladus là chi chít các vết va chạm lồi lõm trong khi phía nam lại hoàn toàn nhẵn nhụi như vừa mới được hình thành. Chính tại phía nam này có một hệ thống các khe nứt sâu hàng trăm mét, dài hàng trăm km mà từ đây nước dưới dạng lỏng ở trong lõi của Enceladus đã bị nung nóng bởi ma sát và phun trào ra ngoài không gian. Hiện tượng cực đẹp này không khác gì núi lửa trên trái đất nhưng thay vì nham thạch là các cột nước cao hàng ngàn km. Nước lỏng này nhanh chóng bị đóng băng và qua thời gian nó tạo thành hệ thống những chiếc Nhẫn bằng nước đóng băng tuyệt đẹp của Thổ Tinh.
    Số lượng các mặt trăng của Thổ tinh mình thấy không thống nhất trong các tài liệu khác nhau. Tài liệu Sơn đang dịch là 47, BBC thì nói là 61, NASA thì lại đưa ra con số 53 (tham khảo tại một trang Web của NASA). Còn phần mềm Mobile Solar System do HAS cung cấp thì lại đưa ra con số 37 ?????????????

  6. #26
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    Thổ tinh được đánh giá là một kỳ quang của hệ mặt trời với những chiếc vòng tuyệt đẹp và kỳ lạ đến mức khó tượng tượng được. Vì lý do này nó được gọi là Chúa tể của những chiếc nhẫn (vòng) - The Lord of the Rings. Khi Galile phát hiện ra Thổ tinh, ông đã gọi nó là hành tinh có hai cái tai.
    Một lý do quan trọng hơn để các nhà thiên văn học phải tập chung nghiên cứu nhiều hơn đối với Thổ Tinh đó là cấu trúc có tính hệ thống của nó nhiều nét giống hệ mặt trời hiện tại của chúng ta, do vậy nghiên cứu Thổ Tinh có thể tìm được những câu trả lời cho sự hình thành hệ mặt trời. Một trong số các giả thuyết được đưa ra là vào thời điểm ban đầu, hệ mặt trời chỉ có Mộc Tinh và Thổ tinh là hai hành tinh quay xung quanh và ở giữa là các đám bụi đang tụ lại dần để hình thành lên "phôi" của các hành tinh còn lại. Qua hàng trăm triệu năm, dưới tác động của hiện tượng cộng hưởng quỹ đạo, hai hành tinh này làm văng các đám bụi và dần dần thiết lập trật tự vị trí các hành tinh còn lại trong hệ mặt trời từ đám bụi hỗn loạn đó.
    Về hệ thống vệ tinh của Thổ tinh, đó là một hệ thống đầy bí ẩn và hấp dẫn. Mỗi mặt trăng của nó lại có một nguồn gốc và lịch sử khác nhau. Có mặt trăng được coi là có nguồn gốc từ một sao chổi vô tình đi gần qua Thổ Tinh và bị bắt lại bởi lực hấp dẫn - Mặt trăng Hyperion. Mặt trăng Titan là mặt trăng lớn nhất của Thổ tinh, nó lớn hơn cả Kim Tinh và được bao phủ bởi một lớp khí quyển đậm đặc hơn 4 lần khí quyển trái đất, giàu các phân tử hữu cơ và được cho rằng giống với Trái Đất trước khi sự sống bắt đầu. Có mặt trăng lại giống như một vòng tròn âm dương ngũ hành vì một nửa của nó là nước đóng băng màu trắng, nửa còn lại bị bao phủ bởi bụi mầu sẫm. Đáng chú ý nhất là mặt trăng Enceladus nằm ở vòng E của Sao Thổ, nơi hấp dẫn nhất trong hệ mặt trời và cũng là nguồn gốc tạo ra những chiếc nhẫn băng tuyệt đẹp của Thổ Tinh. Phía bắc của Enceladus là chi chít các vết va chạm lồi lõm trong khi phía nam lại hoàn toàn nhẵn nhụi như vừa mới được hình thành. Chính tại phía nam này có một hệ thống các khe nứt sâu hàng trăm mét, dài hàng trăm km mà từ đây nước dưới dạng lỏng ở trong lõi của Enceladus đã bị nung nóng bởi ma sát và phun trào ra ngoài không gian. Hiện tượng cực đẹp này không khác gì núi lửa trên trái đất nhưng thay vì nham thạch là các cột nước cao hàng ngàn km. Nước lỏng này nhanh chóng bị đóng băng và qua thời gian nó tạo thành hệ thống những chiếc Nhẫn bằng nước đóng băng tuyệt đẹp của Thổ Tinh.
    Số lượng các mặt trăng của Thổ tinh mình thấy không thống nhất trong các tài liệu khác nhau. Tài liệu Sơn đang dịch là 47, BBC thì nói là 61, NASA thì lại đưa ra con số 53 (tham khảo tại một trang Web của NASA). Còn phần mềm Mobile Solar System do HAS cung cấp thì lại đưa ra con số 37 ?????????????

  7. #27
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    Thổ tinh được đánh giá là một kỳ quang của hệ mặt trời với những chiếc vòng tuyệt đẹp và kỳ lạ đến mức khó tượng tượng được. Vì lý do này nó được gọi là Chúa tể của những chiếc nhẫn (vòng) - The Lord of the Rings. Khi Galile phát hiện ra Thổ tinh, ông đã gọi nó là hành tinh có hai cái tai.
    Một lý do quan trọng hơn để các nhà thiên văn học phải tập chung nghiên cứu nhiều hơn đối với Thổ Tinh đó là cấu trúc có tính hệ thống của nó nhiều nét giống hệ mặt trời hiện tại của chúng ta, do vậy nghiên cứu Thổ Tinh có thể tìm được những câu trả lời cho sự hình thành hệ mặt trời. Một trong số các giả thuyết được đưa ra là vào thời điểm ban đầu, hệ mặt trời chỉ có Mộc Tinh và Thổ tinh là hai hành tinh quay xung quanh và ở giữa là các đám bụi đang tụ lại dần để hình thành lên "phôi" của các hành tinh còn lại. Qua hàng trăm triệu năm, dưới tác động của hiện tượng cộng hưởng quỹ đạo, hai hành tinh này làm văng các đám bụi và dần dần thiết lập trật tự vị trí các hành tinh còn lại trong hệ mặt trời từ đám bụi hỗn loạn đó.
    Về hệ thống vệ tinh của Thổ tinh, đó là một hệ thống đầy bí ẩn và hấp dẫn. Mỗi mặt trăng của nó lại có một nguồn gốc và lịch sử khác nhau. Có mặt trăng được coi là có nguồn gốc từ một sao chổi vô tình đi gần qua Thổ Tinh và bị bắt lại bởi lực hấp dẫn - Mặt trăng Hyperion. Mặt trăng Titan là mặt trăng lớn nhất của Thổ tinh, nó lớn hơn cả Kim Tinh và được bao phủ bởi một lớp khí quyển đậm đặc hơn 4 lần khí quyển trái đất, giàu các phân tử hữu cơ và được cho rằng giống với Trái Đất trước khi sự sống bắt đầu. Có mặt trăng lại giống như một vòng tròn âm dương ngũ hành vì một nửa của nó là nước đóng băng màu trắng, nửa còn lại bị bao phủ bởi bụi mầu sẫm. Đáng chú ý nhất là mặt trăng Enceladus nằm ở vòng E của Sao Thổ, nơi hấp dẫn nhất trong hệ mặt trời và cũng là nguồn gốc tạo ra những chiếc nhẫn băng tuyệt đẹp của Thổ Tinh. Phía bắc của Enceladus là chi chít các vết va chạm lồi lõm trong khi phía nam lại hoàn toàn nhẵn nhụi như vừa mới được hình thành. Chính tại phía nam này có một hệ thống các khe nứt sâu hàng trăm mét, dài hàng trăm km mà từ đây nước dưới dạng lỏng ở trong lõi của Enceladus đã bị nung nóng bởi ma sát và phun trào ra ngoài không gian. Hiện tượng cực đẹp này không khác gì núi lửa trên trái đất nhưng thay vì nham thạch là các cột nước cao hàng ngàn km. Nước lỏng này nhanh chóng bị đóng băng và qua thời gian nó tạo thành hệ thống những chiếc Nhẫn bằng nước đóng băng tuyệt đẹp của Thổ Tinh.
    Số lượng các mặt trăng của Thổ tinh mình thấy không thống nhất trong các tài liệu khác nhau. Tài liệu Sơn đang dịch là 47, BBC thì nói là 61, NASA thì lại đưa ra con số 53 (tham khảo tại một trang Web của NASA). Còn phần mềm Mobile Solar System do HAS cung cấp thì lại đưa ra con số 37 ?????????????

  8. #28
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    Thổ tinh được đánh giá là một kỳ quang của hệ mặt trời với những chiếc vòng tuyệt đẹp và kỳ lạ đến mức khó tượng tượng được. Vì lý do này nó được gọi là Chúa tể của những chiếc nhẫn (vòng) - The Lord of the Rings. Khi Galile phát hiện ra Thổ tinh, ông đã gọi nó là hành tinh có hai cái tai.
    Một lý do quan trọng hơn để các nhà thiên văn học phải tập chung nghiên cứu nhiều hơn đối với Thổ Tinh đó là cấu trúc có tính hệ thống của nó nhiều nét giống hệ mặt trời hiện tại của chúng ta, do vậy nghiên cứu Thổ Tinh có thể tìm được những câu trả lời cho sự hình thành hệ mặt trời. Một trong số các giả thuyết được đưa ra là vào thời điểm ban đầu, hệ mặt trời chỉ có Mộc Tinh và Thổ tinh là hai hành tinh quay xung quanh và ở giữa là các đám bụi đang tụ lại dần để hình thành lên "phôi" của các hành tinh còn lại. Qua hàng trăm triệu năm, dưới tác động của hiện tượng cộng hưởng quỹ đạo, hai hành tinh này làm văng các đám bụi và dần dần thiết lập trật tự vị trí các hành tinh còn lại trong hệ mặt trời từ đám bụi hỗn loạn đó.
    Về hệ thống vệ tinh của Thổ tinh, đó là một hệ thống đầy bí ẩn và hấp dẫn. Mỗi mặt trăng của nó lại có một nguồn gốc và lịch sử khác nhau. Có mặt trăng được coi là có nguồn gốc từ một sao chổi vô tình đi gần qua Thổ Tinh và bị bắt lại bởi lực hấp dẫn - Mặt trăng Hyperion. Mặt trăng Titan là mặt trăng lớn nhất của Thổ tinh, nó lớn hơn cả Kim Tinh và được bao phủ bởi một lớp khí quyển đậm đặc hơn 4 lần khí quyển trái đất, giàu các phân tử hữu cơ và được cho rằng giống với Trái Đất trước khi sự sống bắt đầu. Có mặt trăng lại giống như một vòng tròn âm dương ngũ hành vì một nửa của nó là nước đóng băng màu trắng, nửa còn lại bị bao phủ bởi bụi mầu sẫm. Đáng chú ý nhất là mặt trăng Enceladus nằm ở vòng E của Sao Thổ, nơi hấp dẫn nhất trong hệ mặt trời và cũng là nguồn gốc tạo ra những chiếc nhẫn băng tuyệt đẹp của Thổ Tinh. Phía bắc của Enceladus là chi chít các vết va chạm lồi lõm trong khi phía nam lại hoàn toàn nhẵn nhụi như vừa mới được hình thành. Chính tại phía nam này có một hệ thống các khe nứt sâu hàng trăm mét, dài hàng trăm km mà từ đây nước dưới dạng lỏng ở trong lõi của Enceladus đã bị nung nóng bởi ma sát và phun trào ra ngoài không gian. Hiện tượng cực đẹp này không khác gì núi lửa trên trái đất nhưng thay vì nham thạch là các cột nước cao hàng ngàn km. Nước lỏng này nhanh chóng bị đóng băng và qua thời gian nó tạo thành hệ thống những chiếc Nhẫn bằng nước đóng băng tuyệt đẹp của Thổ Tinh.
    Số lượng các mặt trăng của Thổ tinh mình thấy không thống nhất trong các tài liệu khác nhau. Tài liệu Sơn đang dịch là 47, BBC thì nói là 61, NASA thì lại đưa ra con số 53 (tham khảo tại một trang Web của NASA). Còn phần mềm Mobile Solar System do HAS cung cấp thì lại đưa ra con số 37 ?????????????

  9. #29
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Thổ tinh được đánh giá là một kỳ quang của hệ mặt trời với những chiếc vòng tuyệt đẹp và kỳ lạ đến mức khó tượng tượng được. Vì lý do này nó được gọi là Chúa tể của những chiếc nhẫn (vòng) - The Lord of the Rings. Khi Galile phát hiện ra Thổ tinh, ông đã gọi nó là hành tinh có hai cái tai.
    Một lý do quan trọng hơn để các nhà thiên văn học phải tập chung nghiên cứu nhiều hơn đối với Thổ Tinh đó là cấu trúc có tính hệ thống của nó nhiều nét giống hệ mặt trời hiện tại của chúng ta, do vậy nghiên cứu Thổ Tinh có thể tìm được những câu trả lời cho sự hình thành hệ mặt trời. Một trong số các giả thuyết được đưa ra là vào thời điểm ban đầu, hệ mặt trời chỉ có Mộc Tinh và Thổ tinh là hai hành tinh quay xung quanh và ở giữa là các đám bụi đang tụ lại dần để hình thành lên "phôi" của các hành tinh còn lại. Qua hàng trăm triệu năm, dưới tác động của hiện tượng cộng hưởng quỹ đạo, hai hành tinh này làm văng các đám bụi và dần dần thiết lập trật tự vị trí các hành tinh còn lại trong hệ mặt trời từ đám bụi hỗn loạn đó.
    Về hệ thống vệ tinh của Thổ tinh, đó là một hệ thống đầy bí ẩn và hấp dẫn. Mỗi mặt trăng của nó lại có một nguồn gốc và lịch sử khác nhau. Có mặt trăng được coi là có nguồn gốc từ một sao chổi vô tình đi gần qua Thổ Tinh và bị bắt lại bởi lực hấp dẫn - Mặt trăng Hyperion. Mặt trăng Titan là mặt trăng lớn nhất của Thổ tinh, nó lớn hơn cả Kim Tinh và được bao phủ bởi một lớp khí quyển đậm đặc hơn 4 lần khí quyển trái đất, giàu các phân tử hữu cơ và được cho rằng giống với Trái Đất trước khi sự sống bắt đầu. Có mặt trăng lại giống như một vòng tròn âm dương ngũ hành vì một nửa của nó là nước đóng băng màu trắng, nửa còn lại bị bao phủ bởi bụi mầu sẫm. Đáng chú ý nhất là mặt trăng Enceladus nằm ở vòng E của Sao Thổ, nơi hấp dẫn nhất trong hệ mặt trời và cũng là nguồn gốc tạo ra những chiếc nhẫn băng tuyệt đẹp của Thổ Tinh. Phía bắc của Enceladus là chi chít các vết va chạm lồi lõm trong khi phía nam lại hoàn toàn nhẵn nhụi như vừa mới được hình thành. Chính tại phía nam này có một hệ thống các khe nứt sâu hàng trăm mét, dài hàng trăm km mà từ đây nước dưới dạng lỏng ở trong lõi của Enceladus đã bị nung nóng bởi ma sát và phun trào ra ngoài không gian. Hiện tượng cực đẹp này không khác gì núi lửa trên trái đất nhưng thay vì nham thạch là các cột nước cao hàng ngàn km. Nước lỏng này nhanh chóng bị đóng băng và qua thời gian nó tạo thành hệ thống những chiếc Nhẫn bằng nước đóng băng tuyệt đẹp của Thổ Tinh.
    Số lượng các mặt trăng của Thổ tinh mình thấy không thống nhất trong các tài liệu khác nhau. Tài liệu Sơn đang dịch là 47, BBC thì nói là 61, NASA thì lại đưa ra con số 53 (tham khảo tại một trang Web của NASA). Còn phần mềm Mobile Solar System do HAS cung cấp thì lại đưa ra con số 37 ?????????????

  10. #30
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    Thổ tinh được đánh giá là một kỳ quang của hệ mặt trời với những chiếc vòng tuyệt đẹp và kỳ lạ đến mức khó tượng tượng được. Vì lý do này nó được gọi là Chúa tể của những chiếc nhẫn (vòng) - The Lord of the Rings. Khi Galile phát hiện ra Thổ tinh, ông đã gọi nó là hành tinh có hai cái tai.
    Một lý do quan trọng hơn để các nhà thiên văn học phải tập chung nghiên cứu nhiều hơn đối với Thổ Tinh đó là cấu trúc có tính hệ thống của nó nhiều nét giống hệ mặt trời hiện tại của chúng ta, do vậy nghiên cứu Thổ Tinh có thể tìm được những câu trả lời cho sự hình thành hệ mặt trời. Một trong số các giả thuyết được đưa ra là vào thời điểm ban đầu, hệ mặt trời chỉ có Mộc Tinh và Thổ tinh là hai hành tinh quay xung quanh và ở giữa là các đám bụi đang tụ lại dần để hình thành lên "phôi" của các hành tinh còn lại. Qua hàng trăm triệu năm, dưới tác động của hiện tượng cộng hưởng quỹ đạo, hai hành tinh này làm văng các đám bụi và dần dần thiết lập trật tự vị trí các hành tinh còn lại trong hệ mặt trời từ đám bụi hỗn loạn đó.
    Về hệ thống vệ tinh của Thổ tinh, đó là một hệ thống đầy bí ẩn và hấp dẫn. Mỗi mặt trăng của nó lại có một nguồn gốc và lịch sử khác nhau. Có mặt trăng được coi là có nguồn gốc từ một sao chổi vô tình đi gần qua Thổ Tinh và bị bắt lại bởi lực hấp dẫn - Mặt trăng Hyperion. Mặt trăng Titan là mặt trăng lớn nhất của Thổ tinh, nó lớn hơn cả Kim Tinh và được bao phủ bởi một lớp khí quyển đậm đặc hơn 4 lần khí quyển trái đất, giàu các phân tử hữu cơ và được cho rằng giống với Trái Đất trước khi sự sống bắt đầu. Có mặt trăng lại giống như một vòng tròn âm dương ngũ hành vì một nửa của nó là nước đóng băng màu trắng, nửa còn lại bị bao phủ bởi bụi mầu sẫm. Đáng chú ý nhất là mặt trăng Enceladus nằm ở vòng E của Sao Thổ, nơi hấp dẫn nhất trong hệ mặt trời và cũng là nguồn gốc tạo ra những chiếc nhẫn băng tuyệt đẹp của Thổ Tinh. Phía bắc của Enceladus là chi chít các vết va chạm lồi lõm trong khi phía nam lại hoàn toàn nhẵn nhụi như vừa mới được hình thành. Chính tại phía nam này có một hệ thống các khe nứt sâu hàng trăm mét, dài hàng trăm km mà từ đây nước dưới dạng lỏng ở trong lõi của Enceladus đã bị nung nóng bởi ma sát và phun trào ra ngoài không gian. Hiện tượng cực đẹp này không khác gì núi lửa trên trái đất nhưng thay vì nham thạch là các cột nước cao hàng ngàn km. Nước lỏng này nhanh chóng bị đóng băng và qua thời gian nó tạo thành hệ thống những chiếc Nhẫn bằng nước đóng băng tuyệt đẹp của Thổ Tinh.
    Số lượng các mặt trăng của Thổ tinh mình thấy không thống nhất trong các tài liệu khác nhau. Tài liệu Sơn đang dịch là 47, BBC thì nói là 61, NASA thì lại đưa ra con số 53 (tham khảo tại một trang Web của NASA). Còn phần mềm Mobile Solar System do HAS cung cấp thì lại đưa ra con số 37 ?????????????


 

Các Chủ đề tương tự

  1. Cần các pro giúp đỡ về kính KX d72
    Bởi trong diễn đàn Kính thiên văn
    Trả lời: 9
    Bài viết cuối: 21-05-2014, 12:50 PM
  2. Ảnh thiên văn ngày 16/03/2014: Tinh vân Mắt Mèo
    Bởi mtumtu0101 trong diễn đàn Mỗi ngày một ảnh thiên văn
    Trả lời: 0
    Bài viết cuối: 18-03-2014, 11:47 AM
  3. Trái đất có vô số mặt trăng
    Bởi trong diễn đàn Tin báo chí
    Trả lời: 2
    Bài viết cuối: 17-04-2012, 02:48 AM

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •