Hello and welcome to our community! Is this your first visit?
Trang 2 của 123 Đầu tiênĐầu tiên 12341252102 ... CuốiCuối
Kết quả 11 đến 20 của 1230
  1. #11
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Chuyện vui là cái hình này mình dịch nhân nguyệt thực toàn phần 2007

    Nó chu du trên mạng bị cắt xén rồi được đóng dấu như thế này luôn ^^ (rất bình thường nếu không phải là hình do Nguyễn Tuấn soạn)

  2. #12
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Admin chém bừa đấy. Ánh sáng đỏ thì làm gì có khả năng đâm xuyên mạnh. Cho nó thi khả năng đâm xuyên với tia X.XXX thì đứt phừng phựt. [IMG]images/smilies/4.gif[/IMG]

  3. #13
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi Oldstar
    Lý giải về hiện tượng "mặt trăng máu" trong bài này có vẻ chuẩn nhất và dễ hiểu nhất [IMG]images/smilies/113.gif[/IMG] .
    Ôi không! Nó tuy dễ hiểu nhưng là một giải thích sai. Cái màu xanh bị gấp khúc trong hình là có dụng ý là tia xanh bị tán xạ chứ không phải là khúc xạ nhiều lần trong bầu khí quyển.
    Hình ảnh bóng của Trái Đất sẽ như thế này
    http://www.youtube.com/watch?v=5nMs2OpJZhE

  4. #14
    Guest
    Hình vẽ minh hoạ trong báo Đất Việt (bài viết của bạn Lộc) chắc có nguồn gốc từ hình này và được Việt hoá:


    Theo hình minh hoạ này thì có thể diễn giải là: bầu khí quyển trái đất có vai trò như một lăng kính tán xạ ánh sáng, khi toàn bộ dải ánh sáng mặt trời đi vào bầu khí quyển trái đất, “các tia sáng có bước sóng ngắn hơn tia màu đỏ đều bị khí quyển hấp thụ do góc khúc xạ lớn, bị bẻ cong hẳn về bề mặt Trái Đất và phản xạ nhiều lần trong khí quyển, chỉ có tia đỏ với góc khúc xạ nhỏ mới tiếp tục đến được bề mặt Mặt Trăng. Hiện tượng này cũng giống như khi Mặt Trời lúc hoàng hôn thường chuyển sang màu đỏ rực” (trích dẫn diễn giải của bạn Lộc). Điều này hoàn toàn phù hợp với hình minh hoạ, lưu ý chi tiết nhỏ là tia màu xanh ở trong, tia màu đỏ ở ngoài.

    Bạn bảo Lộc sai vì “tia xanh bị tán xạ chứ không phải là khúc xạ nhiều lần trong bầu khí quyển”, nhưng Lộc không nói như vậy mà nói là các tia sáng có bước sóng ngắn hơn sóng màu đỏ “bị bẻ cong hẳn về bề mặt Trái Đất và phản xạ nhiều lần trong khí quyển”, vậy thì Lộc đâu có sai. Chỉ có dòng minh hoạ cho bức tranh của Lộc là hơi có vấn đề: “Tia sáng xanh bị khúc xạ mạnh và hấp thụ”. Câu này chưa diễn đạt hết ý, có lẽ minh hoạ chính xác hơn là “tia sáng xanh bị khúc xạ mạnh rồi phản xạ nhiều lần trong bầu khí quyển và bị hấp thụ”.

    Vấn đề ở đây là theo clip bạn chỉ ra trên Youtube thì các tia màu đỏ lại nằm ở trong, còn tia màu xanh lại nằm ở ngoài và hiện tượng xảy ra là tia màu vàng, đỏ thì hội tụ lại, chiếu vào mặt trăng. Còn các tia màu lục, lam thì lại xoè ra và bay thẳng vào vũ trụ. Hoàn toàn không có chuyện các tia sáng có bước sóng ngắn hơn tia màu đỏ phản xạ nhiều lần trong bầu khí quyển trái đất và bị hấp thụ như trong hình minh hoạ trên.

    Liệu có mâu thuẫn gì giữa hình vẽ và clip trên không??? Nếu bạn Lộc sai thì cái sai bắt nguồn từ người đưa ra hình vẽ ban đầu ở trên.

  5. #15
    Guest
    Hình vẽ minh hoạ trong báo Đất Việt (bài viết của bạn Lộc) chắc có nguồn gốc từ hình này và được Việt hoá:


    Theo hình minh hoạ này thì có thể diễn giải là: bầu khí quyển trái đất có vai trò như một lăng kính tán xạ ánh sáng, khi toàn bộ dải ánh sáng mặt trời đi vào bầu khí quyển trái đất, “các tia sáng có bước sóng ngắn hơn tia màu đỏ đều bị khí quyển hấp thụ do góc khúc xạ lớn, bị bẻ cong hẳn về bề mặt Trái Đất và phản xạ nhiều lần trong khí quyển, chỉ có tia đỏ với góc khúc xạ nhỏ mới tiếp tục đến được bề mặt Mặt Trăng. Hiện tượng này cũng giống như khi Mặt Trời lúc hoàng hôn thường chuyển sang màu đỏ rực” (trích dẫn diễn giải của bạn Lộc). Điều này hoàn toàn phù hợp với hình minh hoạ, lưu ý chi tiết nhỏ là tia màu xanh ở trong, tia màu đỏ ở ngoài.

    Bạn bảo Lộc sai vì “tia xanh bị tán xạ chứ không phải là khúc xạ nhiều lần trong bầu khí quyển”, nhưng Lộc không nói như vậy mà nói là các tia sáng có bước sóng ngắn hơn sóng màu đỏ “bị bẻ cong hẳn về bề mặt Trái Đất và phản xạ nhiều lần trong khí quyển”, vậy thì Lộc đâu có sai. Chỉ có dòng minh hoạ cho bức tranh của Lộc là hơi có vấn đề: “Tia sáng xanh bị khúc xạ mạnh và hấp thụ”. Câu này chưa diễn đạt hết ý, có lẽ minh hoạ chính xác hơn là “tia sáng xanh bị khúc xạ mạnh rồi phản xạ nhiều lần trong bầu khí quyển và bị hấp thụ”.

    Vấn đề ở đây là theo clip bạn chỉ ra trên Youtube thì các tia màu đỏ lại nằm ở trong, còn tia màu xanh lại nằm ở ngoài và hiện tượng xảy ra là tia màu vàng, đỏ thì hội tụ lại, chiếu vào mặt trăng. Còn các tia màu lục, lam thì lại xoè ra và bay thẳng vào vũ trụ. Hoàn toàn không có chuyện các tia sáng có bước sóng ngắn hơn tia màu đỏ phản xạ nhiều lần trong bầu khí quyển trái đất và bị hấp thụ như trong hình minh hoạ trên.

    Liệu có mâu thuẫn gì giữa hình vẽ và clip trên không??? Nếu bạn Lộc sai thì cái sai bắt nguồn từ người đưa ra hình vẽ ban đầu ở trên.

  6. #16
    Guest
    Hình vẽ minh hoạ trong báo Đất Việt (bài viết của bạn Lộc) chắc có nguồn gốc từ hình này và được Việt hoá:


    Theo hình minh hoạ này thì có thể diễn giải là: bầu khí quyển trái đất có vai trò như một lăng kính tán xạ ánh sáng, khi toàn bộ dải ánh sáng mặt trời đi vào bầu khí quyển trái đất, “các tia sáng có bước sóng ngắn hơn tia màu đỏ đều bị khí quyển hấp thụ do góc khúc xạ lớn, bị bẻ cong hẳn về bề mặt Trái Đất và phản xạ nhiều lần trong khí quyển, chỉ có tia đỏ với góc khúc xạ nhỏ mới tiếp tục đến được bề mặt Mặt Trăng. Hiện tượng này cũng giống như khi Mặt Trời lúc hoàng hôn thường chuyển sang màu đỏ rực” (trích dẫn diễn giải của bạn Lộc). Điều này hoàn toàn phù hợp với hình minh hoạ, lưu ý chi tiết nhỏ là tia màu xanh ở trong, tia màu đỏ ở ngoài.

    Bạn bảo Lộc sai vì “tia xanh bị tán xạ chứ không phải là khúc xạ nhiều lần trong bầu khí quyển”, nhưng Lộc không nói như vậy mà nói là các tia sáng có bước sóng ngắn hơn sóng màu đỏ “bị bẻ cong hẳn về bề mặt Trái Đất và phản xạ nhiều lần trong khí quyển”, vậy thì Lộc đâu có sai. Chỉ có dòng minh hoạ cho bức tranh của Lộc là hơi có vấn đề: “Tia sáng xanh bị khúc xạ mạnh và hấp thụ”. Câu này chưa diễn đạt hết ý, có lẽ minh hoạ chính xác hơn là “tia sáng xanh bị khúc xạ mạnh rồi phản xạ nhiều lần trong bầu khí quyển và bị hấp thụ”.

    Vấn đề ở đây là theo clip bạn chỉ ra trên Youtube thì các tia màu đỏ lại nằm ở trong, còn tia màu xanh lại nằm ở ngoài và hiện tượng xảy ra là tia màu vàng, đỏ thì hội tụ lại, chiếu vào mặt trăng. Còn các tia màu lục, lam thì lại xoè ra và bay thẳng vào vũ trụ. Hoàn toàn không có chuyện các tia sáng có bước sóng ngắn hơn tia màu đỏ phản xạ nhiều lần trong bầu khí quyển trái đất và bị hấp thụ như trong hình minh hoạ trên.

    Liệu có mâu thuẫn gì giữa hình vẽ và clip trên không??? Nếu bạn Lộc sai thì cái sai bắt nguồn từ người đưa ra hình vẽ ban đầu ở trên.

  7. #17
    Guest
    Hình vẽ minh hoạ trong báo Đất Việt (bài viết của bạn Lộc) chắc có nguồn gốc từ hình này và được Việt hoá:


    Theo hình minh hoạ này thì có thể diễn giải là: bầu khí quyển trái đất có vai trò như một lăng kính tán xạ ánh sáng, khi toàn bộ dải ánh sáng mặt trời đi vào bầu khí quyển trái đất, “các tia sáng có bước sóng ngắn hơn tia màu đỏ đều bị khí quyển hấp thụ do góc khúc xạ lớn, bị bẻ cong hẳn về bề mặt Trái Đất và phản xạ nhiều lần trong khí quyển, chỉ có tia đỏ với góc khúc xạ nhỏ mới tiếp tục đến được bề mặt Mặt Trăng. Hiện tượng này cũng giống như khi Mặt Trời lúc hoàng hôn thường chuyển sang màu đỏ rực” (trích dẫn diễn giải của bạn Lộc). Điều này hoàn toàn phù hợp với hình minh hoạ, lưu ý chi tiết nhỏ là tia màu xanh ở trong, tia màu đỏ ở ngoài.

    Bạn bảo Lộc sai vì “tia xanh bị tán xạ chứ không phải là khúc xạ nhiều lần trong bầu khí quyển”, nhưng Lộc không nói như vậy mà nói là các tia sáng có bước sóng ngắn hơn sóng màu đỏ “bị bẻ cong hẳn về bề mặt Trái Đất và phản xạ nhiều lần trong khí quyển”, vậy thì Lộc đâu có sai. Chỉ có dòng minh hoạ cho bức tranh của Lộc là hơi có vấn đề: “Tia sáng xanh bị khúc xạ mạnh và hấp thụ”. Câu này chưa diễn đạt hết ý, có lẽ minh hoạ chính xác hơn là “tia sáng xanh bị khúc xạ mạnh rồi phản xạ nhiều lần trong bầu khí quyển và bị hấp thụ”.

    Vấn đề ở đây là theo clip bạn chỉ ra trên Youtube thì các tia màu đỏ lại nằm ở trong, còn tia màu xanh lại nằm ở ngoài và hiện tượng xảy ra là tia màu vàng, đỏ thì hội tụ lại, chiếu vào mặt trăng. Còn các tia màu lục, lam thì lại xoè ra và bay thẳng vào vũ trụ. Hoàn toàn không có chuyện các tia sáng có bước sóng ngắn hơn tia màu đỏ phản xạ nhiều lần trong bầu khí quyển trái đất và bị hấp thụ như trong hình minh hoạ trên.

    Liệu có mâu thuẫn gì giữa hình vẽ và clip trên không??? Nếu bạn Lộc sai thì cái sai bắt nguồn từ người đưa ra hình vẽ ban đầu ở trên.

  8. #18
    Guest
    Hình vẽ minh hoạ trong báo Đất Việt (bài viết của bạn Lộc) chắc có nguồn gốc từ hình này và được Việt hoá:


    Theo hình minh hoạ này thì có thể diễn giải là: bầu khí quyển trái đất có vai trò như một lăng kính tán xạ ánh sáng, khi toàn bộ dải ánh sáng mặt trời đi vào bầu khí quyển trái đất, “các tia sáng có bước sóng ngắn hơn tia màu đỏ đều bị khí quyển hấp thụ do góc khúc xạ lớn, bị bẻ cong hẳn về bề mặt Trái Đất và phản xạ nhiều lần trong khí quyển, chỉ có tia đỏ với góc khúc xạ nhỏ mới tiếp tục đến được bề mặt Mặt Trăng. Hiện tượng này cũng giống như khi Mặt Trời lúc hoàng hôn thường chuyển sang màu đỏ rực” (trích dẫn diễn giải của bạn Lộc). Điều này hoàn toàn phù hợp với hình minh hoạ, lưu ý chi tiết nhỏ là tia màu xanh ở trong, tia màu đỏ ở ngoài.

    Bạn bảo Lộc sai vì “tia xanh bị tán xạ chứ không phải là khúc xạ nhiều lần trong bầu khí quyển”, nhưng Lộc không nói như vậy mà nói là các tia sáng có bước sóng ngắn hơn sóng màu đỏ “bị bẻ cong hẳn về bề mặt Trái Đất và phản xạ nhiều lần trong khí quyển”, vậy thì Lộc đâu có sai. Chỉ có dòng minh hoạ cho bức tranh của Lộc là hơi có vấn đề: “Tia sáng xanh bị khúc xạ mạnh và hấp thụ”. Câu này chưa diễn đạt hết ý, có lẽ minh hoạ chính xác hơn là “tia sáng xanh bị khúc xạ mạnh rồi phản xạ nhiều lần trong bầu khí quyển và bị hấp thụ”.

    Vấn đề ở đây là theo clip bạn chỉ ra trên Youtube thì các tia màu đỏ lại nằm ở trong, còn tia màu xanh lại nằm ở ngoài và hiện tượng xảy ra là tia màu vàng, đỏ thì hội tụ lại, chiếu vào mặt trăng. Còn các tia màu lục, lam thì lại xoè ra và bay thẳng vào vũ trụ. Hoàn toàn không có chuyện các tia sáng có bước sóng ngắn hơn tia màu đỏ phản xạ nhiều lần trong bầu khí quyển trái đất và bị hấp thụ như trong hình minh hoạ trên.

    Liệu có mâu thuẫn gì giữa hình vẽ và clip trên không??? Nếu bạn Lộc sai thì cái sai bắt nguồn từ người đưa ra hình vẽ ban đầu ở trên.

  9. #19
    Guest
    Hình vẽ minh hoạ trong báo Đất Việt (bài viết của bạn Lộc) chắc có nguồn gốc từ hình này và được Việt hoá:


    Theo hình minh hoạ này thì có thể diễn giải là: bầu khí quyển trái đất có vai trò như một lăng kính tán xạ ánh sáng, khi toàn bộ dải ánh sáng mặt trời đi vào bầu khí quyển trái đất, “các tia sáng có bước sóng ngắn hơn tia màu đỏ đều bị khí quyển hấp thụ do góc khúc xạ lớn, bị bẻ cong hẳn về bề mặt Trái Đất và phản xạ nhiều lần trong khí quyển, chỉ có tia đỏ với góc khúc xạ nhỏ mới tiếp tục đến được bề mặt Mặt Trăng. Hiện tượng này cũng giống như khi Mặt Trời lúc hoàng hôn thường chuyển sang màu đỏ rực” (trích dẫn diễn giải của bạn Lộc). Điều này hoàn toàn phù hợp với hình minh hoạ, lưu ý chi tiết nhỏ là tia màu xanh ở trong, tia màu đỏ ở ngoài.

    Bạn bảo Lộc sai vì “tia xanh bị tán xạ chứ không phải là khúc xạ nhiều lần trong bầu khí quyển”, nhưng Lộc không nói như vậy mà nói là các tia sáng có bước sóng ngắn hơn sóng màu đỏ “bị bẻ cong hẳn về bề mặt Trái Đất và phản xạ nhiều lần trong khí quyển”, vậy thì Lộc đâu có sai. Chỉ có dòng minh hoạ cho bức tranh của Lộc là hơi có vấn đề: “Tia sáng xanh bị khúc xạ mạnh và hấp thụ”. Câu này chưa diễn đạt hết ý, có lẽ minh hoạ chính xác hơn là “tia sáng xanh bị khúc xạ mạnh rồi phản xạ nhiều lần trong bầu khí quyển và bị hấp thụ”.

    Vấn đề ở đây là theo clip bạn chỉ ra trên Youtube thì các tia màu đỏ lại nằm ở trong, còn tia màu xanh lại nằm ở ngoài và hiện tượng xảy ra là tia màu vàng, đỏ thì hội tụ lại, chiếu vào mặt trăng. Còn các tia màu lục, lam thì lại xoè ra và bay thẳng vào vũ trụ. Hoàn toàn không có chuyện các tia sáng có bước sóng ngắn hơn tia màu đỏ phản xạ nhiều lần trong bầu khí quyển trái đất và bị hấp thụ như trong hình minh hoạ trên.

    Liệu có mâu thuẫn gì giữa hình vẽ và clip trên không??? Nếu bạn Lộc sai thì cái sai bắt nguồn từ người đưa ra hình vẽ ban đầu ở trên.

  10. #20
    Guest
    Hình vẽ minh hoạ trong báo Đất Việt (bài viết của bạn Lộc) chắc có nguồn gốc từ hình này và được Việt hoá:


    Theo hình minh hoạ này thì có thể diễn giải là: bầu khí quyển trái đất có vai trò như một lăng kính tán xạ ánh sáng, khi toàn bộ dải ánh sáng mặt trời đi vào bầu khí quyển trái đất, “các tia sáng có bước sóng ngắn hơn tia màu đỏ đều bị khí quyển hấp thụ do góc khúc xạ lớn, bị bẻ cong hẳn về bề mặt Trái Đất và phản xạ nhiều lần trong khí quyển, chỉ có tia đỏ với góc khúc xạ nhỏ mới tiếp tục đến được bề mặt Mặt Trăng. Hiện tượng này cũng giống như khi Mặt Trời lúc hoàng hôn thường chuyển sang màu đỏ rực” (trích dẫn diễn giải của bạn Lộc). Điều này hoàn toàn phù hợp với hình minh hoạ, lưu ý chi tiết nhỏ là tia màu xanh ở trong, tia màu đỏ ở ngoài.

    Bạn bảo Lộc sai vì “tia xanh bị tán xạ chứ không phải là khúc xạ nhiều lần trong bầu khí quyển”, nhưng Lộc không nói như vậy mà nói là các tia sáng có bước sóng ngắn hơn sóng màu đỏ “bị bẻ cong hẳn về bề mặt Trái Đất và phản xạ nhiều lần trong khí quyển”, vậy thì Lộc đâu có sai. Chỉ có dòng minh hoạ cho bức tranh của Lộc là hơi có vấn đề: “Tia sáng xanh bị khúc xạ mạnh và hấp thụ”. Câu này chưa diễn đạt hết ý, có lẽ minh hoạ chính xác hơn là “tia sáng xanh bị khúc xạ mạnh rồi phản xạ nhiều lần trong bầu khí quyển và bị hấp thụ”.

    Vấn đề ở đây là theo clip bạn chỉ ra trên Youtube thì các tia màu đỏ lại nằm ở trong, còn tia màu xanh lại nằm ở ngoài và hiện tượng xảy ra là tia màu vàng, đỏ thì hội tụ lại, chiếu vào mặt trăng. Còn các tia màu lục, lam thì lại xoè ra và bay thẳng vào vũ trụ. Hoàn toàn không có chuyện các tia sáng có bước sóng ngắn hơn tia màu đỏ phản xạ nhiều lần trong bầu khí quyển trái đất và bị hấp thụ như trong hình minh hoạ trên.

    Liệu có mâu thuẫn gì giữa hình vẽ và clip trên không??? Nếu bạn Lộc sai thì cái sai bắt nguồn từ người đưa ra hình vẽ ban đầu ở trên.


 

Các Chủ đề tương tự

  1. Trả lời: 2
    Bài viết cuối: 28-09-2015, 09:30 AM
  2. Trả lời: 0
    Bài viết cuối: 29-03-2015, 11:36 AM
  3. Trả lời: 0
    Bài viết cuối: 04-03-2013, 01:16 PM
  4. Nguyệt thực một phần vào kì trăng tròn dâu tây
    Bởi linhnguyen trong diễn đàn Quan sát thiên văn
    Trả lời: 2
    Bài viết cuối: 27-05-2012, 12:59 PM

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •