Hello and welcome to our community! Is this your first visit?
Trang 2 của 11 Đầu tiênĐầu tiên 1234 ... CuốiCuối
Kết quả 11 đến 20 của 109
  1. #11
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    Phần 5 : Di cư hành tinh và quá trình hình thành các vành đai phía ngoài Sao Hải Vương


    Vị trí của các hành tinh và các vành đai của Hệ Mặt Trời trước đây trông rất khác so với ngày nay. Đặc biệt là vùng Hệ Mặt Trời bên ngoài (từ Sao Mộc trở ra), vùng này ban đầu có lẽ không rộng lớn như ngày nay và các vành đai Kuiper, Đĩa phân tán, Đám mây Oort ở gần Mặt Trời hơn so với vị trí ngày nay của chúng.

    1/ Sự di cư của các hành tinh vòng trong.

    Khi các hành tinh vòng trong đang hình thành, chúng chìm trong một đĩa khí và bụi. Nhưng do đĩa khí bụi này có tốc độ quay quanh Mặt Trời nhỏ hơn tốc độ của các hành tinh này nên dẫn tới sự chuyển đổi mô men góc của các hành tinh và khiến cho chúng di cư ra một quỹ đạo mới. Các mô hình cho thấy sự thay đơi nhiệt độ bên trong của đĩa này ảnh hưởng tới tỉ lệ của sự di cư (tỉ lệ thay đổi của quỹ đạo). Nhưng xu hướng mạng lưới lại cho thấy, các hành tinh này đã di chuyển vào bên trong, tới quỹ đạo trước hiện nay trước khi những đĩa đó biến mất.
    Các hành tinh vòng trong có sự thay đổi quỹ đạo nhỏ và không mạnh mẽ như các hành tinh vòng ngoài.

    II/ Sự di cư của các hành tinh bên ngoài tinh và quá trình hình thành các vành đai phía ngoài Sao Hải Vương

    Căn cứ theo giả thuyết tinh vân và vị trí hiện tại thì Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương hình thành tại vùng mà mật độ vật chất trong Tinh vân Mặt Trời giảm xuống quá thấp để chúng có thể phát triển đủ lớn trong quá trình hình thành hành tinh. Thêm vào đó, là thời gian quỹ đạo của hai hành tinh này dài một cách bất thường so với các hành tinh khác.Từ hai điều đó, người ta cho rằng hai hành tinh này trước đây hình thành ở một vùng gần Mặt Trời hơn, đó là vùng nằm giữa quỹ đạo của Sao Mộc và Sao Thổ - nơi có nhiều vật chất để chúng có thể sử dụng hơn. Và sau đó hàng trăm triệu năm, chúng đã di cư ra phía bên ngoài và tới vị trí hiện tại.

    Sự di cư của các hành tinh bên ngoài là điều cần thiết để giải thích cho sự tồn tại và tính chất của những khu vực phía ngoài cùng của Hệ Mặt Trời. Bên ngoài quỹ đạo của Sao Hải Vương còn có ba vùng chứa các vật thể băng đá là Vành đai Kuiper, Đĩa phân tán và Đám mây Oort. Vành đai Kuiper cách Mặt Trời 30-55 A.U, vùng xa nhất Đĩa phân tán cách Mặt Trời tới hơn 150 A.U và đám mây Oort bắt đầu ở khoảng cách 50.000 A.U. Nếu ở vị trí hiện tại thì chúng không thể có đủ vật chất để phát triển trước khi Tinh vân Mặt Trời biến mất. Trước đây, có thể chúng đã hình thành ở vùng gần Mặt Trời hơn. Các nhà thiên văn tin rằng lúc đầu vành đai Kuiper chỉ cách Mặt Trời khoảng 15-20 A.U và có mật độ vật chất dày đặc hơn bây giờ.

    Sự mô phỏng của các nhà thiên văn về các hành tinh vòng ngoài và vành đai Kuiper cho thấy ba điều sau :
    1. Trước đây, Sao Mộc và Sao Thổ đã từng cộng hưởng quỹ đạo 2:1 (Sao Mộc quay được 2 vòng quanh Mặt Trời thì Sao Thổ quay được một vòng).

    2. Các thiên thể trong vành đại Kuiper đã phân tán vào phía bên trong Hệ Mặt Trời sau khi Sao Hải Vương thay đổi quỹ đạo.

    3. Các vật thể trong vành đai Kuiper bị Sao Mộc đẩy ra ngoài.

    Sau quá trình hình thành của Hệ Mặt Trời, quỹ đạo của các hành tinh, nhất là các hành tinh khổng lồ phía bên ngoài liên tục có sự thay đổi một cách chậm chạp do ảnh hưởng bởi lực tương tác giữa chúng với nhau và với một số lượng lớn các mảnh hành tinh còn xót lại sau quá trình hình thành hành tinh. Sau khi hình thành khoảng 500-600 triệu năm, Sao Mộc và Sao Thổ rơi vào trạng thái cộng hưởng quỹ đạo 2:1. Sự cộng hưởng này tạo ra một sức hấp dẫn tác động tới các hành tinh bên ngoài này. Nó khiến cho Sao Hải Vương nhanh chóng vượt ra bên ngoài quỹ đạo của Sao Thiên Vương và đâm vào trong Vành đai Kuiper cổ. Quá trình di cư của hai hành tinh này ra bên ngoài, khiến cho phần lớn các vật thể băng đá nhỏ ở trong vành đại Kuiper cổ và của chúng bị phân tán vào bên trong.


    Sự di cư của Sao Hải Vương và sự hình thành của các vành đai bên ngoài quỹ đạo Sao Hải Vương


    Sau đó, sự tương tác trọng lực giữa Sao Mộc và các vật thể này đã xảy ra khiến cho Sao Mộc bị đẩy
    nhẹ vào bên trong còn các vật thể đó bị Sao Mộc phân tán và đẩy ra xa dần. Một số vật thể bị đẩy ra khỏi Hệ Mặt Trời, một số khác được đưa vào quỹ đạo elip và hình thành lên đám mây Oort. Các thiên thể bị phân tán ở một mức độ thấp hơn bởi Sao Hải Vương hình thành lên Vành đai Kuiper và Đĩa phân tán ngày nay, một số thiên thể rơi vào trạng thái cộng hưởng quỹ đạo với Sao Hải Vương. Kịch bản này giải thích tại sao Vành đại Kuiper và đĩa phân có khối lượng thấp như ngày nay và trong vành đại Kuiper lại có các thiên thể cộng hưởng quỹ đạo với Sao Hải Vương.



    Vành đai Kuiper



    Đám mây Oort


    Một nghiên cứu của Viện nghiên cứu Tây Nam San Antonio-Texas-Hoa Kỳ cho thấy Sao Mộc đã từng di cư vào vùng cách Mặt Trời 1.5 A.U và tại đây nó đã tiêu thụ đi nhiều vật chất hình thành lên Sao Hỏa, khiến cho Sao Hỏa không thể có kích thước lớn như Trái Đất được. Và sau khi Sao Thổ hình thành, Sao Mộc lại di cư ra phía bên ngoài.

    (Còn tiếp)

  2. #12
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Phần 5 : Di cư hành tinh và quá trình hình thành các vành đai phía ngoài Sao Hải Vương


    Vị trí của các hành tinh và các vành đai của Hệ Mặt Trời trước đây trông rất khác so với ngày nay. Đặc biệt là vùng Hệ Mặt Trời bên ngoài (từ Sao Mộc trở ra), vùng này ban đầu có lẽ không rộng lớn như ngày nay và các vành đai Kuiper, Đĩa phân tán, Đám mây Oort ở gần Mặt Trời hơn so với vị trí ngày nay của chúng.

    1/ Sự di cư của các hành tinh vòng trong.

    Khi các hành tinh vòng trong đang hình thành, chúng chìm trong một đĩa khí và bụi. Nhưng do đĩa khí bụi này có tốc độ quay quanh Mặt Trời nhỏ hơn tốc độ của các hành tinh này nên dẫn tới sự chuyển đổi mô men góc của các hành tinh và khiến cho chúng di cư ra một quỹ đạo mới. Các mô hình cho thấy sự thay đơi nhiệt độ bên trong của đĩa này ảnh hưởng tới tỉ lệ của sự di cư (tỉ lệ thay đổi của quỹ đạo). Nhưng xu hướng mạng lưới lại cho thấy, các hành tinh này đã di chuyển vào bên trong, tới quỹ đạo trước hiện nay trước khi những đĩa đó biến mất.
    Các hành tinh vòng trong có sự thay đổi quỹ đạo nhỏ và không mạnh mẽ như các hành tinh vòng ngoài.

    II/ Sự di cư của các hành tinh bên ngoài tinh và quá trình hình thành các vành đai phía ngoài Sao Hải Vương

    Căn cứ theo giả thuyết tinh vân và vị trí hiện tại thì Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương hình thành tại vùng mà mật độ vật chất trong Tinh vân Mặt Trời giảm xuống quá thấp để chúng có thể phát triển đủ lớn trong quá trình hình thành hành tinh. Thêm vào đó, là thời gian quỹ đạo của hai hành tinh này dài một cách bất thường so với các hành tinh khác.Từ hai điều đó, người ta cho rằng hai hành tinh này trước đây hình thành ở một vùng gần Mặt Trời hơn, đó là vùng nằm giữa quỹ đạo của Sao Mộc và Sao Thổ - nơi có nhiều vật chất để chúng có thể sử dụng hơn. Và sau đó hàng trăm triệu năm, chúng đã di cư ra phía bên ngoài và tới vị trí hiện tại.

    Sự di cư của các hành tinh bên ngoài là điều cần thiết để giải thích cho sự tồn tại và tính chất của những khu vực phía ngoài cùng của Hệ Mặt Trời. Bên ngoài quỹ đạo của Sao Hải Vương còn có ba vùng chứa các vật thể băng đá là Vành đai Kuiper, Đĩa phân tán và Đám mây Oort. Vành đai Kuiper cách Mặt Trời 30-55 A.U, vùng xa nhất Đĩa phân tán cách Mặt Trời tới hơn 150 A.U và đám mây Oort bắt đầu ở khoảng cách 50.000 A.U. Nếu ở vị trí hiện tại thì chúng không thể có đủ vật chất để phát triển trước khi Tinh vân Mặt Trời biến mất. Trước đây, có thể chúng đã hình thành ở vùng gần Mặt Trời hơn. Các nhà thiên văn tin rằng lúc đầu vành đai Kuiper chỉ cách Mặt Trời khoảng 15-20 A.U và có mật độ vật chất dày đặc hơn bây giờ.

    Sự mô phỏng của các nhà thiên văn về các hành tinh vòng ngoài và vành đai Kuiper cho thấy ba điều sau :
    1. Trước đây, Sao Mộc và Sao Thổ đã từng cộng hưởng quỹ đạo 2:1 (Sao Mộc quay được 2 vòng quanh Mặt Trời thì Sao Thổ quay được một vòng).

    2. Các thiên thể trong vành đại Kuiper đã phân tán vào phía bên trong Hệ Mặt Trời sau khi Sao Hải Vương thay đổi quỹ đạo.

    3. Các vật thể trong vành đai Kuiper bị Sao Mộc đẩy ra ngoài.

    Sau quá trình hình thành của Hệ Mặt Trời, quỹ đạo của các hành tinh, nhất là các hành tinh khổng lồ phía bên ngoài liên tục có sự thay đổi một cách chậm chạp do ảnh hưởng bởi lực tương tác giữa chúng với nhau và với một số lượng lớn các mảnh hành tinh còn xót lại sau quá trình hình thành hành tinh. Sau khi hình thành khoảng 500-600 triệu năm, Sao Mộc và Sao Thổ rơi vào trạng thái cộng hưởng quỹ đạo 2:1. Sự cộng hưởng này tạo ra một sức hấp dẫn tác động tới các hành tinh bên ngoài này. Nó khiến cho Sao Hải Vương nhanh chóng vượt ra bên ngoài quỹ đạo của Sao Thiên Vương và đâm vào trong Vành đai Kuiper cổ. Quá trình di cư của hai hành tinh này ra bên ngoài, khiến cho phần lớn các vật thể băng đá nhỏ ở trong vành đại Kuiper cổ và của chúng bị phân tán vào bên trong.


    Sự di cư của Sao Hải Vương và sự hình thành của các vành đai bên ngoài quỹ đạo Sao Hải Vương


    Sau đó, sự tương tác trọng lực giữa Sao Mộc và các vật thể này đã xảy ra khiến cho Sao Mộc bị đẩy
    nhẹ vào bên trong còn các vật thể đó bị Sao Mộc phân tán và đẩy ra xa dần. Một số vật thể bị đẩy ra khỏi Hệ Mặt Trời, một số khác được đưa vào quỹ đạo elip và hình thành lên đám mây Oort. Các thiên thể bị phân tán ở một mức độ thấp hơn bởi Sao Hải Vương hình thành lên Vành đai Kuiper và Đĩa phân tán ngày nay, một số thiên thể rơi vào trạng thái cộng hưởng quỹ đạo với Sao Hải Vương. Kịch bản này giải thích tại sao Vành đại Kuiper và đĩa phân có khối lượng thấp như ngày nay và trong vành đại Kuiper lại có các thiên thể cộng hưởng quỹ đạo với Sao Hải Vương.



    Vành đai Kuiper



    Đám mây Oort


    Một nghiên cứu của Viện nghiên cứu Tây Nam San Antonio-Texas-Hoa Kỳ cho thấy Sao Mộc đã từng di cư vào vùng cách Mặt Trời 1.5 A.U và tại đây nó đã tiêu thụ đi nhiều vật chất hình thành lên Sao Hỏa, khiến cho Sao Hỏa không thể có kích thước lớn như Trái Đất được. Và sau khi Sao Thổ hình thành, Sao Mộc lại di cư ra phía bên ngoài.

    (Còn tiếp)

  3. #13
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Phần 5 : Di cư hành tinh và quá trình hình thành các vành đai phía ngoài Sao Hải Vương


    Vị trí của các hành tinh và các vành đai của Hệ Mặt Trời trước đây trông rất khác so với ngày nay. Đặc biệt là vùng Hệ Mặt Trời bên ngoài (từ Sao Mộc trở ra), vùng này ban đầu có lẽ không rộng lớn như ngày nay và các vành đai Kuiper, Đĩa phân tán, Đám mây Oort ở gần Mặt Trời hơn so với vị trí ngày nay của chúng.

    1/ Sự di cư của các hành tinh vòng trong.

    Khi các hành tinh vòng trong đang hình thành, chúng chìm trong một đĩa khí và bụi. Nhưng do đĩa khí bụi này có tốc độ quay quanh Mặt Trời nhỏ hơn tốc độ của các hành tinh này nên dẫn tới sự chuyển đổi mô men góc của các hành tinh và khiến cho chúng di cư ra một quỹ đạo mới. Các mô hình cho thấy sự thay đơi nhiệt độ bên trong của đĩa này ảnh hưởng tới tỉ lệ của sự di cư (tỉ lệ thay đổi của quỹ đạo). Nhưng xu hướng mạng lưới lại cho thấy, các hành tinh này đã di chuyển vào bên trong, tới quỹ đạo trước hiện nay trước khi những đĩa đó biến mất.
    Các hành tinh vòng trong có sự thay đổi quỹ đạo nhỏ và không mạnh mẽ như các hành tinh vòng ngoài.

    II/ Sự di cư của các hành tinh bên ngoài tinh và quá trình hình thành các vành đai phía ngoài Sao Hải Vương

    Căn cứ theo giả thuyết tinh vân và vị trí hiện tại thì Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương hình thành tại vùng mà mật độ vật chất trong Tinh vân Mặt Trời giảm xuống quá thấp để chúng có thể phát triển đủ lớn trong quá trình hình thành hành tinh. Thêm vào đó, là thời gian quỹ đạo của hai hành tinh này dài một cách bất thường so với các hành tinh khác.Từ hai điều đó, người ta cho rằng hai hành tinh này trước đây hình thành ở một vùng gần Mặt Trời hơn, đó là vùng nằm giữa quỹ đạo của Sao Mộc và Sao Thổ - nơi có nhiều vật chất để chúng có thể sử dụng hơn. Và sau đó hàng trăm triệu năm, chúng đã di cư ra phía bên ngoài và tới vị trí hiện tại.

    Sự di cư của các hành tinh bên ngoài là điều cần thiết để giải thích cho sự tồn tại và tính chất của những khu vực phía ngoài cùng của Hệ Mặt Trời. Bên ngoài quỹ đạo của Sao Hải Vương còn có ba vùng chứa các vật thể băng đá là Vành đai Kuiper, Đĩa phân tán và Đám mây Oort. Vành đai Kuiper cách Mặt Trời 30-55 A.U, vùng xa nhất Đĩa phân tán cách Mặt Trời tới hơn 150 A.U và đám mây Oort bắt đầu ở khoảng cách 50.000 A.U. Nếu ở vị trí hiện tại thì chúng không thể có đủ vật chất để phát triển trước khi Tinh vân Mặt Trời biến mất. Trước đây, có thể chúng đã hình thành ở vùng gần Mặt Trời hơn. Các nhà thiên văn tin rằng lúc đầu vành đai Kuiper chỉ cách Mặt Trời khoảng 15-20 A.U và có mật độ vật chất dày đặc hơn bây giờ.

    Sự mô phỏng của các nhà thiên văn về các hành tinh vòng ngoài và vành đai Kuiper cho thấy ba điều sau :
    1. Trước đây, Sao Mộc và Sao Thổ đã từng cộng hưởng quỹ đạo 2:1 (Sao Mộc quay được 2 vòng quanh Mặt Trời thì Sao Thổ quay được một vòng).

    2. Các thiên thể trong vành đại Kuiper đã phân tán vào phía bên trong Hệ Mặt Trời sau khi Sao Hải Vương thay đổi quỹ đạo.

    3. Các vật thể trong vành đai Kuiper bị Sao Mộc đẩy ra ngoài.

    Sau quá trình hình thành của Hệ Mặt Trời, quỹ đạo của các hành tinh, nhất là các hành tinh khổng lồ phía bên ngoài liên tục có sự thay đổi một cách chậm chạp do ảnh hưởng bởi lực tương tác giữa chúng với nhau và với một số lượng lớn các mảnh hành tinh còn xót lại sau quá trình hình thành hành tinh. Sau khi hình thành khoảng 500-600 triệu năm, Sao Mộc và Sao Thổ rơi vào trạng thái cộng hưởng quỹ đạo 2:1. Sự cộng hưởng này tạo ra một sức hấp dẫn tác động tới các hành tinh bên ngoài này. Nó khiến cho Sao Hải Vương nhanh chóng vượt ra bên ngoài quỹ đạo của Sao Thiên Vương và đâm vào trong Vành đai Kuiper cổ. Quá trình di cư của hai hành tinh này ra bên ngoài, khiến cho phần lớn các vật thể băng đá nhỏ ở trong vành đại Kuiper cổ và của chúng bị phân tán vào bên trong.


    Sự di cư của Sao Hải Vương và sự hình thành của các vành đai bên ngoài quỹ đạo Sao Hải Vương


    Sau đó, sự tương tác trọng lực giữa Sao Mộc và các vật thể này đã xảy ra khiến cho Sao Mộc bị đẩy
    nhẹ vào bên trong còn các vật thể đó bị Sao Mộc phân tán và đẩy ra xa dần. Một số vật thể bị đẩy ra khỏi Hệ Mặt Trời, một số khác được đưa vào quỹ đạo elip và hình thành lên đám mây Oort. Các thiên thể bị phân tán ở một mức độ thấp hơn bởi Sao Hải Vương hình thành lên Vành đai Kuiper và Đĩa phân tán ngày nay, một số thiên thể rơi vào trạng thái cộng hưởng quỹ đạo với Sao Hải Vương. Kịch bản này giải thích tại sao Vành đại Kuiper và đĩa phân có khối lượng thấp như ngày nay và trong vành đại Kuiper lại có các thiên thể cộng hưởng quỹ đạo với Sao Hải Vương.



    Vành đai Kuiper



    Đám mây Oort


    Một nghiên cứu của Viện nghiên cứu Tây Nam San Antonio-Texas-Hoa Kỳ cho thấy Sao Mộc đã từng di cư vào vùng cách Mặt Trời 1.5 A.U và tại đây nó đã tiêu thụ đi nhiều vật chất hình thành lên Sao Hỏa, khiến cho Sao Hỏa không thể có kích thước lớn như Trái Đất được. Và sau khi Sao Thổ hình thành, Sao Mộc lại di cư ra phía bên ngoài.

    (Còn tiếp)

  4. #14
    Guest
    Phần 5 : Di cư hành tinh và quá trình hình thành các vành đai phía ngoài Sao Hải Vương


    Vị trí của các hành tinh và các vành đai của Hệ Mặt Trời trước đây trông rất khác so với ngày nay. Đặc biệt là vùng Hệ Mặt Trời bên ngoài (từ Sao Mộc trở ra), vùng này ban đầu có lẽ không rộng lớn như ngày nay và các vành đai Kuiper, Đĩa phân tán, Đám mây Oort ở gần Mặt Trời hơn so với vị trí ngày nay của chúng.

    1/ Sự di cư của các hành tinh vòng trong.

    Khi các hành tinh vòng trong đang hình thành, chúng chìm trong một đĩa khí và bụi. Nhưng do đĩa khí bụi này có tốc độ quay quanh Mặt Trời nhỏ hơn tốc độ của các hành tinh này nên dẫn tới sự chuyển đổi mô men góc của các hành tinh và khiến cho chúng di cư ra một quỹ đạo mới. Các mô hình cho thấy sự thay đơi nhiệt độ bên trong của đĩa này ảnh hưởng tới tỉ lệ của sự di cư (tỉ lệ thay đổi của quỹ đạo). Nhưng xu hướng mạng lưới lại cho thấy, các hành tinh này đã di chuyển vào bên trong, tới quỹ đạo trước hiện nay trước khi những đĩa đó biến mất.
    Các hành tinh vòng trong có sự thay đổi quỹ đạo nhỏ và không mạnh mẽ như các hành tinh vòng ngoài.

    II/ Sự di cư của các hành tinh bên ngoài tinh và quá trình hình thành các vành đai phía ngoài Sao Hải Vương

    Căn cứ theo giả thuyết tinh vân và vị trí hiện tại thì Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương hình thành tại vùng mà mật độ vật chất trong Tinh vân Mặt Trời giảm xuống quá thấp để chúng có thể phát triển đủ lớn trong quá trình hình thành hành tinh. Thêm vào đó, là thời gian quỹ đạo của hai hành tinh này dài một cách bất thường so với các hành tinh khác.Từ hai điều đó, người ta cho rằng hai hành tinh này trước đây hình thành ở một vùng gần Mặt Trời hơn, đó là vùng nằm giữa quỹ đạo của Sao Mộc và Sao Thổ - nơi có nhiều vật chất để chúng có thể sử dụng hơn. Và sau đó hàng trăm triệu năm, chúng đã di cư ra phía bên ngoài và tới vị trí hiện tại.

    Sự di cư của các hành tinh bên ngoài là điều cần thiết để giải thích cho sự tồn tại và tính chất của những khu vực phía ngoài cùng của Hệ Mặt Trời. Bên ngoài quỹ đạo của Sao Hải Vương còn có ba vùng chứa các vật thể băng đá là Vành đai Kuiper, Đĩa phân tán và Đám mây Oort. Vành đai Kuiper cách Mặt Trời 30-55 A.U, vùng xa nhất Đĩa phân tán cách Mặt Trời tới hơn 150 A.U và đám mây Oort bắt đầu ở khoảng cách 50.000 A.U. Nếu ở vị trí hiện tại thì chúng không thể có đủ vật chất để phát triển trước khi Tinh vân Mặt Trời biến mất. Trước đây, có thể chúng đã hình thành ở vùng gần Mặt Trời hơn. Các nhà thiên văn tin rằng lúc đầu vành đai Kuiper chỉ cách Mặt Trời khoảng 15-20 A.U và có mật độ vật chất dày đặc hơn bây giờ.

    Sự mô phỏng của các nhà thiên văn về các hành tinh vòng ngoài và vành đai Kuiper cho thấy ba điều sau :
    1. Trước đây, Sao Mộc và Sao Thổ đã từng cộng hưởng quỹ đạo 2:1 (Sao Mộc quay được 2 vòng quanh Mặt Trời thì Sao Thổ quay được một vòng).

    2. Các thiên thể trong vành đại Kuiper đã phân tán vào phía bên trong Hệ Mặt Trời sau khi Sao Hải Vương thay đổi quỹ đạo.

    3. Các vật thể trong vành đai Kuiper bị Sao Mộc đẩy ra ngoài.

    Sau quá trình hình thành của Hệ Mặt Trời, quỹ đạo của các hành tinh, nhất là các hành tinh khổng lồ phía bên ngoài liên tục có sự thay đổi một cách chậm chạp do ảnh hưởng bởi lực tương tác giữa chúng với nhau và với một số lượng lớn các mảnh hành tinh còn xót lại sau quá trình hình thành hành tinh. Sau khi hình thành khoảng 500-600 triệu năm, Sao Mộc và Sao Thổ rơi vào trạng thái cộng hưởng quỹ đạo 2:1. Sự cộng hưởng này tạo ra một sức hấp dẫn tác động tới các hành tinh bên ngoài này. Nó khiến cho Sao Hải Vương nhanh chóng vượt ra bên ngoài quỹ đạo của Sao Thiên Vương và đâm vào trong Vành đai Kuiper cổ. Quá trình di cư của hai hành tinh này ra bên ngoài, khiến cho phần lớn các vật thể băng đá nhỏ ở trong vành đại Kuiper cổ và của chúng bị phân tán vào bên trong.


    Sự di cư của Sao Hải Vương và sự hình thành của các vành đai bên ngoài quỹ đạo Sao Hải Vương


    Sau đó, sự tương tác trọng lực giữa Sao Mộc và các vật thể này đã xảy ra khiến cho Sao Mộc bị đẩy
    nhẹ vào bên trong còn các vật thể đó bị Sao Mộc phân tán và đẩy ra xa dần. Một số vật thể bị đẩy ra khỏi Hệ Mặt Trời, một số khác được đưa vào quỹ đạo elip và hình thành lên đám mây Oort. Các thiên thể bị phân tán ở một mức độ thấp hơn bởi Sao Hải Vương hình thành lên Vành đai Kuiper và Đĩa phân tán ngày nay, một số thiên thể rơi vào trạng thái cộng hưởng quỹ đạo với Sao Hải Vương. Kịch bản này giải thích tại sao Vành đại Kuiper và đĩa phân có khối lượng thấp như ngày nay và trong vành đại Kuiper lại có các thiên thể cộng hưởng quỹ đạo với Sao Hải Vương.



    Vành đai Kuiper



    Đám mây Oort


    Một nghiên cứu của Viện nghiên cứu Tây Nam San Antonio-Texas-Hoa Kỳ cho thấy Sao Mộc đã từng di cư vào vùng cách Mặt Trời 1.5 A.U và tại đây nó đã tiêu thụ đi nhiều vật chất hình thành lên Sao Hỏa, khiến cho Sao Hỏa không thể có kích thước lớn như Trái Đất được. Và sau khi Sao Thổ hình thành, Sao Mộc lại di cư ra phía bên ngoài.

    (Còn tiếp)

  5. #15
    Guest
    Phần 5 : Di cư hành tinh và quá trình hình thành các vành đai phía ngoài Sao Hải Vương


    Vị trí của các hành tinh và các vành đai của Hệ Mặt Trời trước đây trông rất khác so với ngày nay. Đặc biệt là vùng Hệ Mặt Trời bên ngoài (từ Sao Mộc trở ra), vùng này ban đầu có lẽ không rộng lớn như ngày nay và các vành đai Kuiper, Đĩa phân tán, Đám mây Oort ở gần Mặt Trời hơn so với vị trí ngày nay của chúng.

    1/ Sự di cư của các hành tinh vòng trong.

    Khi các hành tinh vòng trong đang hình thành, chúng chìm trong một đĩa khí và bụi. Nhưng do đĩa khí bụi này có tốc độ quay quanh Mặt Trời nhỏ hơn tốc độ của các hành tinh này nên dẫn tới sự chuyển đổi mô men góc của các hành tinh và khiến cho chúng di cư ra một quỹ đạo mới. Các mô hình cho thấy sự thay đơi nhiệt độ bên trong của đĩa này ảnh hưởng tới tỉ lệ của sự di cư (tỉ lệ thay đổi của quỹ đạo). Nhưng xu hướng mạng lưới lại cho thấy, các hành tinh này đã di chuyển vào bên trong, tới quỹ đạo trước hiện nay trước khi những đĩa đó biến mất.
    Các hành tinh vòng trong có sự thay đổi quỹ đạo nhỏ và không mạnh mẽ như các hành tinh vòng ngoài.

    II/ Sự di cư của các hành tinh bên ngoài tinh và quá trình hình thành các vành đai phía ngoài Sao Hải Vương

    Căn cứ theo giả thuyết tinh vân và vị trí hiện tại thì Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương hình thành tại vùng mà mật độ vật chất trong Tinh vân Mặt Trời giảm xuống quá thấp để chúng có thể phát triển đủ lớn trong quá trình hình thành hành tinh. Thêm vào đó, là thời gian quỹ đạo của hai hành tinh này dài một cách bất thường so với các hành tinh khác.Từ hai điều đó, người ta cho rằng hai hành tinh này trước đây hình thành ở một vùng gần Mặt Trời hơn, đó là vùng nằm giữa quỹ đạo của Sao Mộc và Sao Thổ - nơi có nhiều vật chất để chúng có thể sử dụng hơn. Và sau đó hàng trăm triệu năm, chúng đã di cư ra phía bên ngoài và tới vị trí hiện tại.

    Sự di cư của các hành tinh bên ngoài là điều cần thiết để giải thích cho sự tồn tại và tính chất của những khu vực phía ngoài cùng của Hệ Mặt Trời. Bên ngoài quỹ đạo của Sao Hải Vương còn có ba vùng chứa các vật thể băng đá là Vành đai Kuiper, Đĩa phân tán và Đám mây Oort. Vành đai Kuiper cách Mặt Trời 30-55 A.U, vùng xa nhất Đĩa phân tán cách Mặt Trời tới hơn 150 A.U và đám mây Oort bắt đầu ở khoảng cách 50.000 A.U. Nếu ở vị trí hiện tại thì chúng không thể có đủ vật chất để phát triển trước khi Tinh vân Mặt Trời biến mất. Trước đây, có thể chúng đã hình thành ở vùng gần Mặt Trời hơn. Các nhà thiên văn tin rằng lúc đầu vành đai Kuiper chỉ cách Mặt Trời khoảng 15-20 A.U và có mật độ vật chất dày đặc hơn bây giờ.

    Sự mô phỏng của các nhà thiên văn về các hành tinh vòng ngoài và vành đai Kuiper cho thấy ba điều sau :
    1. Trước đây, Sao Mộc và Sao Thổ đã từng cộng hưởng quỹ đạo 2:1 (Sao Mộc quay được 2 vòng quanh Mặt Trời thì Sao Thổ quay được một vòng).

    2. Các thiên thể trong vành đại Kuiper đã phân tán vào phía bên trong Hệ Mặt Trời sau khi Sao Hải Vương thay đổi quỹ đạo.

    3. Các vật thể trong vành đai Kuiper bị Sao Mộc đẩy ra ngoài.

    Sau quá trình hình thành của Hệ Mặt Trời, quỹ đạo của các hành tinh, nhất là các hành tinh khổng lồ phía bên ngoài liên tục có sự thay đổi một cách chậm chạp do ảnh hưởng bởi lực tương tác giữa chúng với nhau và với một số lượng lớn các mảnh hành tinh còn xót lại sau quá trình hình thành hành tinh. Sau khi hình thành khoảng 500-600 triệu năm, Sao Mộc và Sao Thổ rơi vào trạng thái cộng hưởng quỹ đạo 2:1. Sự cộng hưởng này tạo ra một sức hấp dẫn tác động tới các hành tinh bên ngoài này. Nó khiến cho Sao Hải Vương nhanh chóng vượt ra bên ngoài quỹ đạo của Sao Thiên Vương và đâm vào trong Vành đai Kuiper cổ. Quá trình di cư của hai hành tinh này ra bên ngoài, khiến cho phần lớn các vật thể băng đá nhỏ ở trong vành đại Kuiper cổ và của chúng bị phân tán vào bên trong.


    Sự di cư của Sao Hải Vương và sự hình thành của các vành đai bên ngoài quỹ đạo Sao Hải Vương


    Sau đó, sự tương tác trọng lực giữa Sao Mộc và các vật thể này đã xảy ra khiến cho Sao Mộc bị đẩy
    nhẹ vào bên trong còn các vật thể đó bị Sao Mộc phân tán và đẩy ra xa dần. Một số vật thể bị đẩy ra khỏi Hệ Mặt Trời, một số khác được đưa vào quỹ đạo elip và hình thành lên đám mây Oort. Các thiên thể bị phân tán ở một mức độ thấp hơn bởi Sao Hải Vương hình thành lên Vành đai Kuiper và Đĩa phân tán ngày nay, một số thiên thể rơi vào trạng thái cộng hưởng quỹ đạo với Sao Hải Vương. Kịch bản này giải thích tại sao Vành đại Kuiper và đĩa phân có khối lượng thấp như ngày nay và trong vành đại Kuiper lại có các thiên thể cộng hưởng quỹ đạo với Sao Hải Vương.



    Vành đai Kuiper



    Đám mây Oort


    Một nghiên cứu của Viện nghiên cứu Tây Nam San Antonio-Texas-Hoa Kỳ cho thấy Sao Mộc đã từng di cư vào vùng cách Mặt Trời 1.5 A.U và tại đây nó đã tiêu thụ đi nhiều vật chất hình thành lên Sao Hỏa, khiến cho Sao Hỏa không thể có kích thước lớn như Trái Đất được. Và sau khi Sao Thổ hình thành, Sao Mộc lại di cư ra phía bên ngoài.

    (Còn tiếp)

  6. #16
    Guest
    Phần 5 : Di cư hành tinh và quá trình hình thành các vành đai phía ngoài Sao Hải Vương


    Vị trí của các hành tinh và các vành đai của Hệ Mặt Trời trước đây trông rất khác so với ngày nay. Đặc biệt là vùng Hệ Mặt Trời bên ngoài (từ Sao Mộc trở ra), vùng này ban đầu có lẽ không rộng lớn như ngày nay và các vành đai Kuiper, Đĩa phân tán, Đám mây Oort ở gần Mặt Trời hơn so với vị trí ngày nay của chúng.

    1/ Sự di cư của các hành tinh vòng trong.

    Khi các hành tinh vòng trong đang hình thành, chúng chìm trong một đĩa khí và bụi. Nhưng do đĩa khí bụi này có tốc độ quay quanh Mặt Trời nhỏ hơn tốc độ của các hành tinh này nên dẫn tới sự chuyển đổi mô men góc của các hành tinh và khiến cho chúng di cư ra một quỹ đạo mới. Các mô hình cho thấy sự thay đơi nhiệt độ bên trong của đĩa này ảnh hưởng tới tỉ lệ của sự di cư (tỉ lệ thay đổi của quỹ đạo). Nhưng xu hướng mạng lưới lại cho thấy, các hành tinh này đã di chuyển vào bên trong, tới quỹ đạo trước hiện nay trước khi những đĩa đó biến mất.
    Các hành tinh vòng trong có sự thay đổi quỹ đạo nhỏ và không mạnh mẽ như các hành tinh vòng ngoài.

    II/ Sự di cư của các hành tinh bên ngoài tinh và quá trình hình thành các vành đai phía ngoài Sao Hải Vương

    Căn cứ theo giả thuyết tinh vân và vị trí hiện tại thì Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương hình thành tại vùng mà mật độ vật chất trong Tinh vân Mặt Trời giảm xuống quá thấp để chúng có thể phát triển đủ lớn trong quá trình hình thành hành tinh. Thêm vào đó, là thời gian quỹ đạo của hai hành tinh này dài một cách bất thường so với các hành tinh khác.Từ hai điều đó, người ta cho rằng hai hành tinh này trước đây hình thành ở một vùng gần Mặt Trời hơn, đó là vùng nằm giữa quỹ đạo của Sao Mộc và Sao Thổ - nơi có nhiều vật chất để chúng có thể sử dụng hơn. Và sau đó hàng trăm triệu năm, chúng đã di cư ra phía bên ngoài và tới vị trí hiện tại.

    Sự di cư của các hành tinh bên ngoài là điều cần thiết để giải thích cho sự tồn tại và tính chất của những khu vực phía ngoài cùng của Hệ Mặt Trời. Bên ngoài quỹ đạo của Sao Hải Vương còn có ba vùng chứa các vật thể băng đá là Vành đai Kuiper, Đĩa phân tán và Đám mây Oort. Vành đai Kuiper cách Mặt Trời 30-55 A.U, vùng xa nhất Đĩa phân tán cách Mặt Trời tới hơn 150 A.U và đám mây Oort bắt đầu ở khoảng cách 50.000 A.U. Nếu ở vị trí hiện tại thì chúng không thể có đủ vật chất để phát triển trước khi Tinh vân Mặt Trời biến mất. Trước đây, có thể chúng đã hình thành ở vùng gần Mặt Trời hơn. Các nhà thiên văn tin rằng lúc đầu vành đai Kuiper chỉ cách Mặt Trời khoảng 15-20 A.U và có mật độ vật chất dày đặc hơn bây giờ.

    Sự mô phỏng của các nhà thiên văn về các hành tinh vòng ngoài và vành đai Kuiper cho thấy ba điều sau :
    1. Trước đây, Sao Mộc và Sao Thổ đã từng cộng hưởng quỹ đạo 2:1 (Sao Mộc quay được 2 vòng quanh Mặt Trời thì Sao Thổ quay được một vòng).

    2. Các thiên thể trong vành đại Kuiper đã phân tán vào phía bên trong Hệ Mặt Trời sau khi Sao Hải Vương thay đổi quỹ đạo.

    3. Các vật thể trong vành đai Kuiper bị Sao Mộc đẩy ra ngoài.

    Sau quá trình hình thành của Hệ Mặt Trời, quỹ đạo của các hành tinh, nhất là các hành tinh khổng lồ phía bên ngoài liên tục có sự thay đổi một cách chậm chạp do ảnh hưởng bởi lực tương tác giữa chúng với nhau và với một số lượng lớn các mảnh hành tinh còn xót lại sau quá trình hình thành hành tinh. Sau khi hình thành khoảng 500-600 triệu năm, Sao Mộc và Sao Thổ rơi vào trạng thái cộng hưởng quỹ đạo 2:1. Sự cộng hưởng này tạo ra một sức hấp dẫn tác động tới các hành tinh bên ngoài này. Nó khiến cho Sao Hải Vương nhanh chóng vượt ra bên ngoài quỹ đạo của Sao Thiên Vương và đâm vào trong Vành đai Kuiper cổ. Quá trình di cư của hai hành tinh này ra bên ngoài, khiến cho phần lớn các vật thể băng đá nhỏ ở trong vành đại Kuiper cổ và của chúng bị phân tán vào bên trong.


    Sự di cư của Sao Hải Vương và sự hình thành của các vành đai bên ngoài quỹ đạo Sao Hải Vương


    Sau đó, sự tương tác trọng lực giữa Sao Mộc và các vật thể này đã xảy ra khiến cho Sao Mộc bị đẩy
    nhẹ vào bên trong còn các vật thể đó bị Sao Mộc phân tán và đẩy ra xa dần. Một số vật thể bị đẩy ra khỏi Hệ Mặt Trời, một số khác được đưa vào quỹ đạo elip và hình thành lên đám mây Oort. Các thiên thể bị phân tán ở một mức độ thấp hơn bởi Sao Hải Vương hình thành lên Vành đai Kuiper và Đĩa phân tán ngày nay, một số thiên thể rơi vào trạng thái cộng hưởng quỹ đạo với Sao Hải Vương. Kịch bản này giải thích tại sao Vành đại Kuiper và đĩa phân có khối lượng thấp như ngày nay và trong vành đại Kuiper lại có các thiên thể cộng hưởng quỹ đạo với Sao Hải Vương.



    Vành đai Kuiper



    Đám mây Oort


    Một nghiên cứu của Viện nghiên cứu Tây Nam San Antonio-Texas-Hoa Kỳ cho thấy Sao Mộc đã từng di cư vào vùng cách Mặt Trời 1.5 A.U và tại đây nó đã tiêu thụ đi nhiều vật chất hình thành lên Sao Hỏa, khiến cho Sao Hỏa không thể có kích thước lớn như Trái Đất được. Và sau khi Sao Thổ hình thành, Sao Mộc lại di cư ra phía bên ngoài.

    (Còn tiếp)

  7. #17
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    Phần 5 : Di cư hành tinh và quá trình hình thành các vành đai phía ngoài Sao Hải Vương


    Vị trí của các hành tinh và các vành đai của Hệ Mặt Trời trước đây trông rất khác so với ngày nay. Đặc biệt là vùng Hệ Mặt Trời bên ngoài (từ Sao Mộc trở ra), vùng này ban đầu có lẽ không rộng lớn như ngày nay và các vành đai Kuiper, Đĩa phân tán, Đám mây Oort ở gần Mặt Trời hơn so với vị trí ngày nay của chúng.

    1/ Sự di cư của các hành tinh vòng trong.

    Khi các hành tinh vòng trong đang hình thành, chúng chìm trong một đĩa khí và bụi. Nhưng do đĩa khí bụi này có tốc độ quay quanh Mặt Trời nhỏ hơn tốc độ của các hành tinh này nên dẫn tới sự chuyển đổi mô men góc của các hành tinh và khiến cho chúng di cư ra một quỹ đạo mới. Các mô hình cho thấy sự thay đơi nhiệt độ bên trong của đĩa này ảnh hưởng tới tỉ lệ của sự di cư (tỉ lệ thay đổi của quỹ đạo). Nhưng xu hướng mạng lưới lại cho thấy, các hành tinh này đã di chuyển vào bên trong, tới quỹ đạo trước hiện nay trước khi những đĩa đó biến mất.
    Các hành tinh vòng trong có sự thay đổi quỹ đạo nhỏ và không mạnh mẽ như các hành tinh vòng ngoài.

    II/ Sự di cư của các hành tinh bên ngoài tinh và quá trình hình thành các vành đai phía ngoài Sao Hải Vương

    Căn cứ theo giả thuyết tinh vân và vị trí hiện tại thì Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương hình thành tại vùng mà mật độ vật chất trong Tinh vân Mặt Trời giảm xuống quá thấp để chúng có thể phát triển đủ lớn trong quá trình hình thành hành tinh. Thêm vào đó, là thời gian quỹ đạo của hai hành tinh này dài một cách bất thường so với các hành tinh khác.Từ hai điều đó, người ta cho rằng hai hành tinh này trước đây hình thành ở một vùng gần Mặt Trời hơn, đó là vùng nằm giữa quỹ đạo của Sao Mộc và Sao Thổ - nơi có nhiều vật chất để chúng có thể sử dụng hơn. Và sau đó hàng trăm triệu năm, chúng đã di cư ra phía bên ngoài và tới vị trí hiện tại.

    Sự di cư của các hành tinh bên ngoài là điều cần thiết để giải thích cho sự tồn tại và tính chất của những khu vực phía ngoài cùng của Hệ Mặt Trời. Bên ngoài quỹ đạo của Sao Hải Vương còn có ba vùng chứa các vật thể băng đá là Vành đai Kuiper, Đĩa phân tán và Đám mây Oort. Vành đai Kuiper cách Mặt Trời 30-55 A.U, vùng xa nhất Đĩa phân tán cách Mặt Trời tới hơn 150 A.U và đám mây Oort bắt đầu ở khoảng cách 50.000 A.U. Nếu ở vị trí hiện tại thì chúng không thể có đủ vật chất để phát triển trước khi Tinh vân Mặt Trời biến mất. Trước đây, có thể chúng đã hình thành ở vùng gần Mặt Trời hơn. Các nhà thiên văn tin rằng lúc đầu vành đai Kuiper chỉ cách Mặt Trời khoảng 15-20 A.U và có mật độ vật chất dày đặc hơn bây giờ.

    Sự mô phỏng của các nhà thiên văn về các hành tinh vòng ngoài và vành đai Kuiper cho thấy ba điều sau :
    1. Trước đây, Sao Mộc và Sao Thổ đã từng cộng hưởng quỹ đạo 2:1 (Sao Mộc quay được 2 vòng quanh Mặt Trời thì Sao Thổ quay được một vòng).

    2. Các thiên thể trong vành đại Kuiper đã phân tán vào phía bên trong Hệ Mặt Trời sau khi Sao Hải Vương thay đổi quỹ đạo.

    3. Các vật thể trong vành đai Kuiper bị Sao Mộc đẩy ra ngoài.

    Sau quá trình hình thành của Hệ Mặt Trời, quỹ đạo của các hành tinh, nhất là các hành tinh khổng lồ phía bên ngoài liên tục có sự thay đổi một cách chậm chạp do ảnh hưởng bởi lực tương tác giữa chúng với nhau và với một số lượng lớn các mảnh hành tinh còn xót lại sau quá trình hình thành hành tinh. Sau khi hình thành khoảng 500-600 triệu năm, Sao Mộc và Sao Thổ rơi vào trạng thái cộng hưởng quỹ đạo 2:1. Sự cộng hưởng này tạo ra một sức hấp dẫn tác động tới các hành tinh bên ngoài này. Nó khiến cho Sao Hải Vương nhanh chóng vượt ra bên ngoài quỹ đạo của Sao Thiên Vương và đâm vào trong Vành đai Kuiper cổ. Quá trình di cư của hai hành tinh này ra bên ngoài, khiến cho phần lớn các vật thể băng đá nhỏ ở trong vành đại Kuiper cổ và của chúng bị phân tán vào bên trong.


    Sự di cư của Sao Hải Vương và sự hình thành của các vành đai bên ngoài quỹ đạo Sao Hải Vương


    Sau đó, sự tương tác trọng lực giữa Sao Mộc và các vật thể này đã xảy ra khiến cho Sao Mộc bị đẩy
    nhẹ vào bên trong còn các vật thể đó bị Sao Mộc phân tán và đẩy ra xa dần. Một số vật thể bị đẩy ra khỏi Hệ Mặt Trời, một số khác được đưa vào quỹ đạo elip và hình thành lên đám mây Oort. Các thiên thể bị phân tán ở một mức độ thấp hơn bởi Sao Hải Vương hình thành lên Vành đai Kuiper và Đĩa phân tán ngày nay, một số thiên thể rơi vào trạng thái cộng hưởng quỹ đạo với Sao Hải Vương. Kịch bản này giải thích tại sao Vành đại Kuiper và đĩa phân có khối lượng thấp như ngày nay và trong vành đại Kuiper lại có các thiên thể cộng hưởng quỹ đạo với Sao Hải Vương.



    Vành đai Kuiper



    Đám mây Oort


    Một nghiên cứu của Viện nghiên cứu Tây Nam San Antonio-Texas-Hoa Kỳ cho thấy Sao Mộc đã từng di cư vào vùng cách Mặt Trời 1.5 A.U và tại đây nó đã tiêu thụ đi nhiều vật chất hình thành lên Sao Hỏa, khiến cho Sao Hỏa không thể có kích thước lớn như Trái Đất được. Và sau khi Sao Thổ hình thành, Sao Mộc lại di cư ra phía bên ngoài.

    (Còn tiếp)

  8. #18
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    3
    Phần 5 : Di cư hành tinh và quá trình hình thành các vành đai phía ngoài Sao Hải Vương


    Vị trí của các hành tinh và các vành đai của Hệ Mặt Trời trước đây trông rất khác so với ngày nay. Đặc biệt là vùng Hệ Mặt Trời bên ngoài (từ Sao Mộc trở ra), vùng này ban đầu có lẽ không rộng lớn như ngày nay và các vành đai Kuiper, Đĩa phân tán, Đám mây Oort ở gần Mặt Trời hơn so với vị trí ngày nay của chúng.

    1/ Sự di cư của các hành tinh vòng trong.

    Khi các hành tinh vòng trong đang hình thành, chúng chìm trong một đĩa khí và bụi. Nhưng do đĩa khí bụi này có tốc độ quay quanh Mặt Trời nhỏ hơn tốc độ của các hành tinh này nên dẫn tới sự chuyển đổi mô men góc của các hành tinh và khiến cho chúng di cư ra một quỹ đạo mới. Các mô hình cho thấy sự thay đơi nhiệt độ bên trong của đĩa này ảnh hưởng tới tỉ lệ của sự di cư (tỉ lệ thay đổi của quỹ đạo). Nhưng xu hướng mạng lưới lại cho thấy, các hành tinh này đã di chuyển vào bên trong, tới quỹ đạo trước hiện nay trước khi những đĩa đó biến mất.
    Các hành tinh vòng trong có sự thay đổi quỹ đạo nhỏ và không mạnh mẽ như các hành tinh vòng ngoài.

    II/ Sự di cư của các hành tinh bên ngoài tinh và quá trình hình thành các vành đai phía ngoài Sao Hải Vương

    Căn cứ theo giả thuyết tinh vân và vị trí hiện tại thì Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương hình thành tại vùng mà mật độ vật chất trong Tinh vân Mặt Trời giảm xuống quá thấp để chúng có thể phát triển đủ lớn trong quá trình hình thành hành tinh. Thêm vào đó, là thời gian quỹ đạo của hai hành tinh này dài một cách bất thường so với các hành tinh khác.Từ hai điều đó, người ta cho rằng hai hành tinh này trước đây hình thành ở một vùng gần Mặt Trời hơn, đó là vùng nằm giữa quỹ đạo của Sao Mộc và Sao Thổ - nơi có nhiều vật chất để chúng có thể sử dụng hơn. Và sau đó hàng trăm triệu năm, chúng đã di cư ra phía bên ngoài và tới vị trí hiện tại.

    Sự di cư của các hành tinh bên ngoài là điều cần thiết để giải thích cho sự tồn tại và tính chất của những khu vực phía ngoài cùng của Hệ Mặt Trời. Bên ngoài quỹ đạo của Sao Hải Vương còn có ba vùng chứa các vật thể băng đá là Vành đai Kuiper, Đĩa phân tán và Đám mây Oort. Vành đai Kuiper cách Mặt Trời 30-55 A.U, vùng xa nhất Đĩa phân tán cách Mặt Trời tới hơn 150 A.U và đám mây Oort bắt đầu ở khoảng cách 50.000 A.U. Nếu ở vị trí hiện tại thì chúng không thể có đủ vật chất để phát triển trước khi Tinh vân Mặt Trời biến mất. Trước đây, có thể chúng đã hình thành ở vùng gần Mặt Trời hơn. Các nhà thiên văn tin rằng lúc đầu vành đai Kuiper chỉ cách Mặt Trời khoảng 15-20 A.U và có mật độ vật chất dày đặc hơn bây giờ.

    Sự mô phỏng của các nhà thiên văn về các hành tinh vòng ngoài và vành đai Kuiper cho thấy ba điều sau :
    1. Trước đây, Sao Mộc và Sao Thổ đã từng cộng hưởng quỹ đạo 2:1 (Sao Mộc quay được 2 vòng quanh Mặt Trời thì Sao Thổ quay được một vòng).

    2. Các thiên thể trong vành đại Kuiper đã phân tán vào phía bên trong Hệ Mặt Trời sau khi Sao Hải Vương thay đổi quỹ đạo.

    3. Các vật thể trong vành đai Kuiper bị Sao Mộc đẩy ra ngoài.

    Sau quá trình hình thành của Hệ Mặt Trời, quỹ đạo của các hành tinh, nhất là các hành tinh khổng lồ phía bên ngoài liên tục có sự thay đổi một cách chậm chạp do ảnh hưởng bởi lực tương tác giữa chúng với nhau và với một số lượng lớn các mảnh hành tinh còn xót lại sau quá trình hình thành hành tinh. Sau khi hình thành khoảng 500-600 triệu năm, Sao Mộc và Sao Thổ rơi vào trạng thái cộng hưởng quỹ đạo 2:1. Sự cộng hưởng này tạo ra một sức hấp dẫn tác động tới các hành tinh bên ngoài này. Nó khiến cho Sao Hải Vương nhanh chóng vượt ra bên ngoài quỹ đạo của Sao Thiên Vương và đâm vào trong Vành đai Kuiper cổ. Quá trình di cư của hai hành tinh này ra bên ngoài, khiến cho phần lớn các vật thể băng đá nhỏ ở trong vành đại Kuiper cổ và của chúng bị phân tán vào bên trong.


    Sự di cư của Sao Hải Vương và sự hình thành của các vành đai bên ngoài quỹ đạo Sao Hải Vương


    Sau đó, sự tương tác trọng lực giữa Sao Mộc và các vật thể này đã xảy ra khiến cho Sao Mộc bị đẩy
    nhẹ vào bên trong còn các vật thể đó bị Sao Mộc phân tán và đẩy ra xa dần. Một số vật thể bị đẩy ra khỏi Hệ Mặt Trời, một số khác được đưa vào quỹ đạo elip và hình thành lên đám mây Oort. Các thiên thể bị phân tán ở một mức độ thấp hơn bởi Sao Hải Vương hình thành lên Vành đai Kuiper và Đĩa phân tán ngày nay, một số thiên thể rơi vào trạng thái cộng hưởng quỹ đạo với Sao Hải Vương. Kịch bản này giải thích tại sao Vành đại Kuiper và đĩa phân có khối lượng thấp như ngày nay và trong vành đại Kuiper lại có các thiên thể cộng hưởng quỹ đạo với Sao Hải Vương.



    Vành đai Kuiper



    Đám mây Oort


    Một nghiên cứu của Viện nghiên cứu Tây Nam San Antonio-Texas-Hoa Kỳ cho thấy Sao Mộc đã từng di cư vào vùng cách Mặt Trời 1.5 A.U và tại đây nó đã tiêu thụ đi nhiều vật chất hình thành lên Sao Hỏa, khiến cho Sao Hỏa không thể có kích thước lớn như Trái Đất được. Và sau khi Sao Thổ hình thành, Sao Mộc lại di cư ra phía bên ngoài.

    (Còn tiếp)

  9. #19
    Guest
    Bài này em tổng hợp từ Wiki tiếng Anh và tiếng Việt ra ra. Lười ghi quá ạ [IMG]images/smilies/21.gif[/IMG]

  10. #20
    Guest
    Bài này em tổng hợp từ Wiki tiếng Anh và tiếng Việt ra ra. Lười ghi quá ạ [IMG]images/smilies/21.gif[/IMG]


 

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •