Độ nghiêng của sao thiên vương làm hành tinh quay quanh mặt trời nằm ngang, trục quay gần như chỉ thẳng vào mặt trời
Bản quyền: NASA and Erich Karkoschka, U. of Arizona

Hơn 1 tỷ rưỡi dặm cách Trái Đất là một thế giới màu lam rộng lớn với cái tên sao thiên vương

Cùng với sao hải vương, sao thiên vương được coi như hành tinh băng đá, lớp hành tinh phân biệt với hành tnh khí khổng lồ như sao mộc và sao thổ. Mặc dù khí hidro và heli tạo nên phần lớn sao thiên vương, thành phần chủ yếu với nước, metan và amoniac băng đá khiến cho hành tinh có 1 màu sắc và hóa học khác biệt. Với kích cỡ lớn, bán kính của sao thiên vưong lớn gấp 4 lần trái đất và khoảng 16 trái đất có thể vừa bên trong hành tinh băng đá khổng lồ này.

Nhân loại chưa được có cái nhìn cận cảnh với sao thiên vương cho đến khi tàu du hành Voyager 2 đưa nó ra khỏi phạm vi vào năm 1986, và tới bây giờ nhiệm vụ quay lại chưa được diễn ra. Cho đến khi chúng ta quay lại đó, 1 số bí ẩn lớn vẫn còn đó

Sao nó lại quay nằm ngang?

Theo sự quay của nó, các hành tinh và mặt trời có thể được coi là quay mà đỉnh nằm trên mặt trẳng dù ít dù nhiều

Ngoại trừ sao thiên vương. Nó có trục nghiêng khoảng 98 độ có nghĩa là cực bắc nam tahy vào đó lại nằm ở chỗ của xích đạo đối với trái đất. Hành tinh trông khá đơn giản là như bị đánh bật sang 1 bên

Làm sao có thể như vậy? Các nhà khpa học đánh cược rằng thiên thể to cỡ trái đất đã va chạm với sao thiên vương vào thời kỳ đầu của lịch sử hệ mặt trời và lật nhào thế giới đó.

"1 vụ va chạm là phương thức duy nhất chúng tôi có thể nghĩ đến " Mark Hofstadter, nhà khoa học kỳ cựu của phòng thí nghiệm đẩy phản lực của NASA ở Calif nói.

Thực tế là 13 vành đai của sao thiên vương và vài tá mặt trăng cũng bị lật, vòng quanh sao thiên vương như mắt bò từ góc nhìn của chúng ta, củng cố lòng tin vào giải thuyết này.

Sao thiên vương tự làm mát

Kỳ lạ là, sao thiên vương bức xạ rất ít hoặc không bức xạ ra không gian, điều này khiến nó 1 lần nữa trở nên độc nhất trong các hành tinh của hệ mặt trời. Các hành tinh được hy vọng là có sức nóng bên trong còn lại từ quá trính hình thành của chúng.

Cùng cú đấm vào sao thiên vương đó làm nó bị lật ngang có thể giải thích cho việc nó thiếu sức nóng bên trong. Nếu có cái gì đó khổng lồ va vào sao thiên vương , điều đó có thể làm xáo trộn bên trong nó. Hofstader nói. "Điều đó làm các vật chất nóng ở sâu bên trong bị đưa gần lên bề mặt và khiến sao thiên vương lạnh nhanh hơn."

Ý tưởng thứ 2 là sức nóng thông thường chảy từ nơi ấm bên trong ra phần bề mặt lạnh hơn , gọi là sự đối lưu không hoàn toàn chính xác. "Chúng tôi hy vọng nếu chúng ta hiểu thêm vè cấu trúc bên trong sao thiên vương thì sẽ thấy 1 vùng nơi đối lưu bị ức chế " Hofstadter nói. "Hoặc nếu chúng ta có thể nói rằng bên trong nó rất nóng và chúng ta sẽ biết rằng năng lượng bị giam ở đó không bị thoát ra."

Sao thiên vương sinh ra ở đâu?

Không lâu sau khi hệ mặt trời được hình thành, sự tương tác lực hấp dẫn tích lũy của những chất tương đương hành tinh nhỏ quay quanh bắt đầu đẩy sao thổ, sao thiên vương và hải vương ra xa. "Chúng có thể đã tăng gấp đôi hay gấp 3 khoảng cách từ mặt trời," Hofstadter nói.

Đổi lại, sự thay đổi này trong khối lượng hệ măt trời quét sạch hầu hết những mảnh vụn còn lại trong hệ mặt trời nguyên thủy. 1 số lượng lớn các thiên thể băng đá có thể bị ném mạnh về phía trái đất và các hành tinh bên trong suốt “đợt bắn phá lớn cuối” bắt đầu vào cách đây 4,1 tỷ năm . Nước và các vật chất hữu cơ được rải trên hành tinh chúng ta và có thể đặt dấu mốc cho sự phát triển sự sống.


Miranda – Giấc mơ của mỗi thợ lặn nhảy từ vách đá

So với sự đa dạng về vòng tròn mặt trăng của sao mộc và sao thổ, 27 vệ tinh của sao thiên vương ít ngoại lai hơn. Nhưng 1 mặt trăng gọi là Miranda nổi bật vì sở hữu 1 trong những bề mặt lởm chởm nhất mà các nhà thiên văn học từng biết. Mặt trăng nhỏ này có vực sâu, nhiều lớp và vách đá sâu khoảng 12,4 dặm (20km) sâu nhất hệ mặt trời.

Một giả thuyết đằng sau hỗn hợp địa chất của Miranda cho thấy những băng đá chảy bên trong măt trăng, có lẽ được đun nóng bởi sự ép chặt của trọng lực từ sao thiên vương và các mặt trăng , đẩy qua bề mặt. Cái khác nữa là măt trăng bị va đập nhiêu lần và lại trở lại tạo nên những đặc điểm lởm chởm rải rác

Nguồn: http://www.lifeslittlemysteries.com/...-universe.html