Hello and welcome to our community! Is this your first visit?
Kết quả 1 đến 2 của 2
  1. #1
    Guest


    Sao Hỏa , hành tinh thứ 4 tính từ mặt trời, được đặt theo tên vị thần chiến tranh La Mã vì màu đỏ như máu của nó. Hơn nửa của hơn 40 tàu vũ trụ được gửi đến hành tinh đỏ đã thất bại, 1 số đã mất tích trong không gian và 1 số khác thì đâm vào bề mặt hành tinh.

    Cho dù những thất bại, sự tò mò của chúng ta về Sao hỏa vẫn tồn tại. 1 vài nhiệm vụ vẫn hoạt động-đó là 1 tàu thăm dò tên Curiosity — sẽ giúp chúng ta trả lời những bí ẩn lớn của thế giới đó, bao gồm

    Dấu vết của sự sống ?

    Bạn không thể nói về sao hỏa mà không đặt câu hỏi về sự sống.

    "Điều mọi người muốn biết là : hành tinh có chứa sự sống không?" theo Steve Squyres, giáo sư thên văn học tại đại học Cornell. Squyres là trưởng điều tra nhệm vụ thăm dò khám phá sao hỏa đã đưa 2 tàu thăm dò Spirit và Opportunity lên hành tinh đỏ năm 2004.
    "Hôm nay, và trong hầu hết lịch sử của nó, sao hỏa là 1 nơi lạnh, khô và cô quạnh" Squyres nói. Nhưng những bằng chứng chỉ ra sao hỏa là nơi ấm , ẩm ướt và giống trái đất hơn nhiều vào cách đây 4 tỷ năm trước.

    Để tạo ra sự sống, ta cân nước. Và đoán xem? Dấu hiệu cho thấy sao hỏa từng đọng nước. Các quặng trên bề mặt như sunfat và đất sét có thể hình thành nên chỉ khi có sự tồn tại của nước. Nhiều đặc điểm địa chất cho thấy những dòng nước lớn của vật chất chảy trên mặt đất. Một lượng lớn nước vẫn còn tồn tại trên Sao Hỏa, nhưng nó bị đóng băng ở 2 vùng cực như băng vĩnh cửu và những dòng sông băng ngầm được khám phá ra gần đây.

    Ấm áp và ẩm ướt cho đến lạnh lẽo và khô

    "Sao hỏa từng là nơi ấm , ẩm ướt thú vị trong chỉ 500 trieuj đên 1 tỷ năm” Squyres nói, "và sau đó chuyện vui qua đi ." "Chuyện gì đã xảy ra?".

    Tà thăm dò sao hỏa với 6 bánh xe, cỡ bằng 1 chiếc xe con của NASA tên Curiosity sẽ bắt đầu phân tích đá và gửi về các hình ảnh về trái đất để nghiên cứu. Thêm nữa, tàu thăm dò đầu tiên của European Space Agency tên ExoMars, phóng năm 2018
    Từng chút một, các nhà khoa học hy vọng sẽ biết được liệu sao hỏa đã từng có khí quyển dày không cũng như hoạt động địa chất và núi lửa ảnh hưởng thế nào đến thế giới sau này.

    Câu chuyện về 2 bán cầu

    Sao hỏa khác biệt từ bắc tới nam, những vùng thấp bị thiên thạch va chạm trơn, trẻ hoen và sáng hơn chiếm lĩnh vùng phía bắc. trong khi vùng cao cổ bị bắn phá nặng hơn là đặc điểm của bán cầu nam. Bán cầu bắc cũng thấp hơn 3 dặm so với bán cầu nam. Tại sao vây?
    Dự đoán tốt nhất cho cái gọi là bán cầu chia đôi là ảnh hưởng của một thiên thể cỡ Sao diêm vương cách đây 4 tỷ năm. Nếu lý thuyết mà Squyres đưa ra năm 1984, là đúng, có nghĩa là 40% miền bắc sao hỏa là do thiên thạch lao vào. Điều đó sẽ đem lại cho sao hỏa 1 cái nhất về địa lý nữa – dành cho vụ va chạm thiên thạch lớn nhất trong hệ mặt trời

    Mặt trăng méo mó kỳ cục

    Sao hỏa có 2 mặt trăng nhỏ hình như củ khoai tây tên là Phobos và Deimos.

    Theo nhiều mặt, gồm kích cỡ, hình dáng, màu sắc và thành phần, 2 măt trăng như các tiểu hành tinh bị trọng lưc của sao hỏa bắt được. Nhưng thực tế, chúng có qỹ đạo tròn trên xích đạo của sao hỏa là 1 thách thức cho quan niệm đó
    2 tiểu hành tinh bay qua se không thể có quỹ đạo đó, và sau vụ bắt giữ để neo chúng tại vị trí trên quỹ đạo hiện nay. "Việc làm thế nào mà chúng đến được đó rất khó nói” .

    Thay vào đó, các mặt trăng có thể được hình thành từ vật chất bắn ra từ sao hỏa do vụ va chạm như mặt trăng của chúng ta, tạo nên hình dạng gồ ghề ko đều vì chúng thiếu các vật chất va trọng lực để trở nên dạng tròn.

    Nguồn: http://www.lifeslittlemysteries.com/...rs-cosmos.html

  2. #2
    Hỏa tinh hàng xóm gần trái đất đang là tâm điểm nghiên cứu của NASA. Theo dữ liệu từ tàu thăm dò curiosity mới đây thì 1 tỷ năm về trước nó cũng có bầu khí quyển và nước. Tuy nhiên sau đó bầu khí quyển bị phát tán vào không gian dẫn đến sự biết mất của nước.


 

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •