Hello and welcome to our community! Is this your first visit?
Kết quả 1 đến 8 của 8
  1. #1
    Guest
    Cầu vồng ngược là một hiện tượng quang học độc đáo, thú vị và không hề có liên quan đến những giọt nước mưa như hiện tượng cầu vồng thông thường.

    Xét về mặt vật lí, đây không phải là cầu vồng mà hiện tượng này có tên khoa học là circumzenithal arc. Nguyên nhân của hiện tượng này là do sự tán sắc của ánh sáng từ Mặt Trời khi khúc xạ và phản xạ qua muôn triệu tinh thể băng bé xíu trong lớp mây mỏng mà mắt thường không nhìn thấy được trong một điều kiện khí hậu nhất định.

    Theo nghiên cứu thì loại tinh thể gây ra hiện tượng này không lớn hơn một hạt cát, có sáu mặt và chỉ xuất hiện ở độ cao từ 5 đến 8 km trong điều kiện thời tiết có sương mù và nhiều mây.

    Theo các nhà khoa học, cầu vồng ngược thường sáng hơn và tập trung ánh sáng mạnh vào phần giữa so với một cầu vồng bình thường. Cung bậc màu sắc cảu cầu vồng ngược không giống với cung bậc màu sắc của cầu vồng, nó hoàn toàn trái ngược lại: Tím, Chàm, Lam, Lục, Vàng, Cam, Đỏ.



    Cầu vồng ngược thường biến mất nhanh chóng vì các đám mây có chứa các tinh thể băng chuyển đổi vị trí. Điều này giải thích tại sao rất ít người có cơ may chứng kiến hiện tượng độc đáo này.

  2. #2
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi ladykiller92
    mềnh chưa có cơ hội dc nghía cái, hum nao mang về nhà a cho a ngắm cái nhá
    ý a là sao??? mang về nhà a cái j cơ???

  3. #3
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    Cái này hay quá . Từ bé tới giờ chưa thấy lần nào .

  4. #4
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    Sao chưa bao giờ mình thấy anh này xuất hiện nhỉ [IMG]images/smilies/39.gif[/IMG]

  5. #5
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0

    Theo nghiên cứu thì loại tinh thể gây ra hiện tượng này không lớn hơn một hạt cát, có sáu mặt và chỉ xuất hiện ở độ cao từ 5 đến 8 km trong điều kiện thời tiết có sương mù và nhiều mây.
    Nó thường xuất hiện ở những nơi lạnh thì phải

  6. #6
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    mềnh chưa có cơ hội dc nghía cái, hum nao mang về nhà a cho a ngắm cái nhá

  7. #7
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    Hiện tượng cầu vồng ngược còn được gọi kà vòng cung thiên đỉnh. Theo các nhà khoa học thì hiện tượng này chỉ xảy ra khi mặt trời ở vị trí thấp hơn 32 độ (chính xác thế nào chả nhớ lắm nữa [IMG]images/smilies/4.gif[/IMG] ) và có các đam mây mỏng ở tầng cao khí quyển. Mây mỏng ở tâng cao để làm gì ?
    Thứ nhất là mây mỏng để mà nhìn thấy cầu vồng chứ mây dày thì nhìn bằng răng [IMG]images/smilies/21.gif[/IMG]
    Thứ hai ở tầng cao là để xuất hiện các tinh thể băng, yếu tố chính để khúc xạ ánh sáng và làm nên vầu vông [IMG]images/smilies/3.gif[/IMG]
    cái này ở Việt Nam mình hình như chưa bao giờ xảy ra [IMG]images/smilies/4.gif[/IMG] may mắn chắc chỉ có ở vung Tây Bắc. Sapa chẳng hạn [IMG]images/smilies/4.gif[/IMG]

  8. #8
    Guest
    muốn xem cầu vông ngược thì vưa chồng chuối vừa ngắm cầu vông là đc [IMG]images/smilies/4.gif[/IMG]


 

Các Chủ đề tương tự

  1. Sự tích 12 Cung Hoàng Đạo
    Bởi vunguyen.vstar trong diễn đàn Sao - Thiên hà - Vũ trụ
    Trả lời: 4
    Bài viết cuối: 20-04-2011, 03:47 AM

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •