Hello and welcome to our community! Is this your first visit?
Kết quả 1 đến 2 của 2
  1. #1
    Guest
    Như thường lệ, khi mà mặt trăng đi vào vị trí thuận lợi nó sẽ bị che khuất bởi cái bóng trái đất. Lần nguyện thực này mặt trăng chỉ đi lướt qua một phần rất nhỏ phần bóng nửa tối của trái đất cho nên lần nguyệt thực này hầu như mặt trăng không có sự thay đổi nào.
    Sự kiện sẽ diễn ra vào rạng sáng khoảng từ 6 giờ đến 8 giờ, ở Việt Nam gần như không thể quan sát được hiện tượng này.
    Đây là clip mô phỏng quá trình:

    <object type="application/x-shockwave-flash" width="640" height="385" data="http://www.youtube.com/v/t6eTY-1i_Po">
    <param name="movie" value="http://www.youtube.com/v/t6eTY-1i_Po">
    <param name="wmode" value="transparent">
    </object>

  2. #2
    Guest
    quan sát được tí tẹo buổi sáng sớm lúc mặt trăng sắp lặn ở chân trời phía Tây, Việt Nam mình vẫn quan sát được mà


 

Các Chủ đề tương tự

  1. Quan sát Nguyệt Thực Nửa Tối vào ngày 23/03/2016
    Bởi mrtho88hnn trong diễn đàn Quan sát thiên văn
    Trả lời: 1
    Bài viết cuối: 19-03-2016, 11:27 AM
  2. Quan sát nguyệt thực một phần rạng sáng 26/4/2013
    Bởi Thuy_KTHN trong diễn đàn Quan sát thiên văn
    Trả lời: 1
    Bài viết cuối: 24-04-2013, 01:06 PM
  3. Quan sát nguyệt thực nửa tối ngày 28/11/2012
    Bởi kientrucae trong diễn đàn Quan sát thiên văn
    Trả lời: 8
    Bài viết cuối: 28-11-2012, 01:57 PM

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •