Hello and welcome to our community! Is this your first visit?
Trang 1 của 123 1231151101 ... CuốiCuối
Kết quả 1 đến 10 của 1230
  1. #1
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi Miên
    theo định luật vạn vật hấp dẫn của Newton, lực hấp dẫn trên hạt có 0 khối lượng sẽ là số không, và vì vậy lực hấp dẫn không ảnh hưởng đến ánh sáng.
    Tuy nhiên, chúng ta biết rằng lực hấp dẫn của Newton chỉ đúng trong một số trường hợp, khi các hạt đi chậm hơn so với tốc độ của ánh sáng, và khi trọng lực yếu ... Điều này chắc chắn không phải là trường hợp gần một hố đen! chúng ta cần phải xem xét các luật tổng quát hơn của lực hấp dẫn đó là Thuyết tương đối của Anhxtanh.Khi mà cách hoạt động của 1 hố đen chưa đc chắc chắn rõ ràng thì có lẽ mọi việc vẫn chỉ là tranh luận !
    Câu hỏi của e gái bạn Miên chắc là tại sao photon có khối lượng nghỉ bằng không nhưng ta vẫn thấy nó bị tác dụng của lực hấp dẫn bẻ cong? đúng là như vậy việc ánh sáng đi ngang qua 1 ngôi sao sẽ bị ngôi sao ấy bẻ cong, theo thuyết của anhtanh mỗi một ngôi sao tạo ra 1 hố không gian ( có thể tên gọi sai ) mà ánh sáng thì lan truyền dưới dạng điện từ trường cho nên hãy tưởng tượng trong không gian 3 chiều nó tròn như 1 quả bóng. Khi quả bóng ấy lăn qua miệng hố nếu vận tốc bé quả bóng không vượt qua cái hố ấy được, nếu vận tốc vừa đủ nó vượt qua và bị bẻ cong.
    trường họp ánh sáng bay ngang qua lỗ đen cũng không nằm ngoài sự tưởng tượng đơn giản trên, vận tốc ánh sáng không đủ lớn để vượt qua cái hố không gian do lỗ đen tạo ra

  2. #2
    E gái mình nó thắc mắc là " Tại sao photon có khối lượng = 0 nhưng chúng ta vẫn cảm thấy các tác động của lực hấp dẫn "
    Chúng ta biết rằng lỗ đen tác dụng một lực hấp dẫn trên các đối tượng. Làm thế nào một photon không có khối lượng có thể đi vào lỗ đen và không thoát ra được .
    Đây cũng là 1 vấn đề trong vật lý thiên văn nên anh chị em ta cùng thảo luận [IMG]images/smilies/1.gif[/IMG]

  3. #3
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi Miên
    E gái mình nó thắc mắc là " Tại sao photon có khối lượng = 0 nhưng chúng ta vẫn cảm thấy các tác động của lực hấp dẫn "
    Chúng ta biết rằng lỗ đen tác dụng một lực hấp dẫn trên các đối tượng. Làm thế nào một photon không có khối lượng có thể đi vào lỗ đen và không thoát ra được .
    Đây cũng là 1 vấn đề trong vật lý thiên văn nên anh chị em ta cùng thảo luận [IMG]images/smilies/1.gif[/IMG]
    Cái đó có liên quan đến nhau không?

  4. #4
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    Photon không có khối lượng nghỉ nhưng thực tế là chúng chuyển động cho nên chúng có khối lượng tương đối tính. h.c/lamda = m.c^2 - thực tế là chúng không bị hút mà là do hố đen bẻ cong không gian, mà photon di chuyển theo các đường trắc địa trong không gian cho nên không gian bị méo thì chúng đi cong, không gian bị vặn xoắn vào hố đen thì chúng sẽ đi vào hố đen chứ thực tế chúng không bị hút.

  5. #5
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    sách vật lý lớp 12 có nói đến đấy anh ạ. đúng như anh Phương nói, khối lượng nghỉ của nó bằng không nhưng do hạt chuyển động với vận tốc < c = 3.10^8m/s nên sinh ra khối lượng tương đối tính theo thuyết tương đối hẹp của Einstein.
    Khối lượng nghỉ bằng không khác hoàn toàn với không có khối lượng [IMG]images/smilies/78.gif[/IMG]

    Cho em hỏi anh Phương là theo anh, kiểu hạt giống hạt nơtrinô có thể bị "hút" vào hố đen ko ??? Nếu như ở trên anh nói là nó làm méo nên đi vào hố đen, vậy thì đối với hố trắng chúng lại làm méo để nó bay ra ??? Nếu cái kia ko hút, thì cái quái gì bị phụt ra bởi hố trắng? theo em phải có một đầu thông chứ và đường trắc địa không gian ko hề bị méo, nó bị đứt và gấp lại thì đúng hơn, hình thành một nếp gấp không gian. Đấy là chúng ta còn chưa tính đến ảnh hưởng của thời gian . Tất nhiên, đó chỉ là giả thiết [IMG]images/smilies/65.gif[/IMG]

  6. #6
    Guest
    Uả kiến thức mới hả các anh em, hồi anh học là hạt photon ( hạt ánh sáng) có khối lượng rất bé 0,000011 nhân mười mũ trừ mười mấy í, lâu quá a quên. Không chém gió nhá, a vẫn đang tìm hiểu cái này mà chưa dám khẳng định đâu đúng, a e nào có chia sẻ nhá

  7. #7
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi Dragon-Lui
    Uả kiến thức mới hả các anh em, hồi anh học là hạt photon ( hạt ánh sáng) có khối lượng rất bé 0,000011 nhân mười mũ trừ mười mấy í, lâu quá a quên. Không chém gió nhá, a vẫn đang tìm hiểu cái này mà chưa dám khẳng định đâu đúng, a e nào có chia sẻ nhá
    vâng, kiến thức nó ghi trong sách lớp 12 là photon có khối lượng nghỉ bằng 0, có khối lượng thực khác 0.

  8. #8
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi Solarlight Dark
    sách vật lý lớp 12 có nói đến đấy anh ạ. đúng như anh Phương nói, khối lượng nghỉ của nó bằng không nhưng do hạt chuyển động với vận tốc < c = 3.10^8m/s nên sinh ra khối lượng tương đối tính theo thuyết tương đối hẹp của Einstein.
    Khối lượng nghỉ bằng không khác hoàn toàn với không có khối lượng [IMG]images/smilies/78.gif[/IMG]

    Cho em hỏi anh Phương là theo anh, kiểu hạt giống hạt nơtrinô có thể bị "hút" vào hố đen ko ??? Nếu như ở trên anh nói là nó làm méo nên đi vào hố đen, vậy thì đối với hố trắng chúng lại làm méo để nó bay ra ??? Nếu cái kia ko hút, thì cái quái gì bị phụt ra bởi hố trắng? theo em phải có một đầu thông chứ và đường trắc địa không gian ko hề bị méo, nó bị đứt và gấp lại thì đúng hơn, hình thành một nếp gấp không gian. Đấy là chúng ta còn chưa tính đến ảnh hưởng của thời gian . Tất nhiên, đó chỉ là giả thiết [IMG]images/smilies/65.gif[/IMG]
    Cái này khoa học còn bó tay mà, hố trắng thì mới chỉ là giả thuyết thôi, hiện ậi mấy cái giả thuyết về không thời gian còn rối tung cả lên - làm sao biết đc nó liên tục hay gián đoạn mà trả lời. Nơtrino là hạt nhưng nó tương tác rất ít với vật chất. Nó cũng đi vào hố đen nhưng vấn đề là do nó không tương tác hay gây hiệu ứng vật lí nên ta không quan sát đc.

  9. #9
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    theo định luật vạn vật hấp dẫn của Newton, lực hấp dẫn trên hạt có 0 khối lượng sẽ là số không, và vì vậy lực hấp dẫn không ảnh hưởng đến ánh sáng.
    Tuy nhiên, chúng ta biết rằng lực hấp dẫn của Newton chỉ đúng trong một số trường hợp, khi các hạt đi chậm hơn so với tốc độ của ánh sáng, và khi trọng lực yếu ... Điều này chắc chắn không phải là trường hợp gần một hố đen! chúng ta cần phải xem xét các luật tổng quát hơn của lực hấp dẫn đó là Thuyết tương đối của Anhxtanh.Khi mà cách hoạt động của 1 hố đen chưa đc chắc chắn rõ ràng thì có lẽ mọi việc vẫn chỉ là tranh luận !

  10. #10
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    khối lượng là 1 khái niệm "dân gian" trên trái đất, nếu đưa vào chân không 1 cục đá, làm sao bạn "cân" được nó?
    theo thuyết tương đối, 1 vật có khối lượng là có năng lượng và ngược lại.
    nên khối lượng được định nghĩa đúng là 1 vật có khối lượng càng lớn khi có sự tương tác trường mạnh hơn trường của các vật thể khác (đại loại như vậy)
    khối lượng nghỉ của photon bằng 0 tức là khi nó đứng yên so với các thực thể khác điện tích của nó ko tương tác với bất kì trường nào nên khối lượng bằng 0.
    khi nó chuyển động, photon tương tác với các trường khác, nên nó có năng lượng và khối lượng.
    mà thực tế thì photon ko bao h đứng yên tuyệt đối (mặc dù ngta đã có cách giữ ánh sáng với tốc độ gần bằng 0) vì nếu photon đứng yên tức là ko có các trường tương tác, nghĩa là không có không gian để chứa các vật thể, lại tiến tới khái niệm bigbag, tới đây thì khoa học hiện tại "tịt".
    ngoài ra, có rất nhiều thuyết đối nghịch với thuyết tương đối (khai thác vào vụ "tịt") như thuyết dây, thuyết bất biến, kể cả newton, nhưng TDD vẫn là chính thống được chấp nhận bởi hàng nghìn nhà khoa học hàng đầu.
    còn vụ lỗ đen, ngta hay nói "lỗ đen là nơi mà mọi định luật vật lí hiện tại đều sụp đổ, kể cả thuyết tương đối, và nó ko thể áp dụng tại đây" [IMG]images/smilies/19.gif[/IMG]


 

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •