Hello and welcome to our community! Is this your first visit?
Kết quả 1 đến 5 của 5
  1. #1
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi vodoitienboi
    T
    Một nguyên nhân gây ra ảo giác mặt trăng mà chúng ta chứng kiến thấy chỉ là đám mây cách chúng ta vài dặm, trong khi những đám mây trên đường chân trời có thể cách xa hàng trăm dặm. Cho nên chúng ta nhìn thấy mặt trăng lớn hơn rất nhiều.
    Theo Đất Việt
    Nguyên nhân chính nhìn mặt trăng ở đường chân trời to hơn khi lên trên cao ko phải là mây gần mây xa, cũng chẳng phải chi Trăng dằm mới thấy. Ảo giác này xuất hiện do khi Trăng ở đường chân trời, nó có các vật thể cụ thể, rõ ràng về hình dạng như nhà cửa, cây cối... do vậy mắt ta tạo một cảm giác so sánh và thấy nó to hơn "bình thường" khi nó ở trên cao (ko có các vật thể để so sánh ngoài mây - có hình dạng bất định và góc nhìn lớn hơn rất nhiều so với các vật thể ở đường chân trời).
    Một nguyên nhân khác cũng ảnh hưởng đôi chút là vỏ ngoài của bầu khí quyển dạng hình cầu, tương tự như một thấu kính hội tụ khi ánh sáng đi qua. Tuy vậy nếu nhìn lên hướng chính giữa đỉnh cầu thì độ phóng đại này không đáng bao nhiêu. Còn nhìn theo hướng đường chân trời, độ phóng đại này sẽ lớn hơn một chút và tạo một ảnh ảo lơn hơn.

  2. #2
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi McMillant
    K thanks vì là copy and paste [IMG]images/smilies/71.gif[/IMG], k tự viết đc à e [IMG]images/smilies/2.gif[/IMG]
    Có rồi viết làm gì nữa anh .

  3. #3
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    Trăng Trung thu là mặt trăng gần nhất ngày Thu phân. Quay quanh Trái đất tại một góc thấp của chân trời trong thời gian này của năm, mặt trăng mọc sau khi mặt trời lặn trong nhiều ngày liên tiếp.

    Trong những ngày này, quá trình chuyển đổi liền mạch từ ánh sáng mặt trời để ánh trăng cung cấp cho nông dân có thêm thời gian để thúc đẩy các loại cây trồng vào đúng thời điểm của năm để thu hoạch.

    Trăng trung thu còn cho thấy vị trí treo thấp trên bầu trời, đôi khi xuất hiện sâu thẳm với màu vàng hay màu cam hoặc thậm chí là một màu đỏ rực rỡ.

    Ngay sau khi Trăng trung thu mọc lên, ánh sáng từ nó đi ngang qua bầu khí quyển nhiều hơn so với ánh trăng đến từ trên cao. Các hạt khí quyển có xu hướng phân tán ánh trăng xanh nhạt hơn so với màu đỏ, mà chúng ta có thể chứng kiến bằng mắt được. Cho nên Mặt trăng xuất hiện với màu đỏ hơn khi bầu không khí đi qua. Màu sắc của nó ấn tượng nhất về đêm khi bầu không khí đặc biệt oi bức hoặc mơ hồ.

    Mặt trăng treo thấp cũng xuất hiện to hơn bình thường. Đây thực chất chỉ là một ảo ảnh của mặt trăng đánh lừa cảm giác của bộ não. Hiện tượng này đã được người cổ đại quan sát thấy nhưng vẫn chưa có lời giải thích thích đáng.

    Một nguyên nhân gây ra ảo giác mặt trăng mà chúng ta chứng kiến thấy chỉ là đám mây cách chúng ta vài dặm, trong khi những đám mây trên đường chân trời có thể cách xa hàng trăm dặm. Cho nên chúng ta nhìn thấy mặt trăng lớn hơn rất nhiều.
    Theo Đất Việt

  4. #4
    Guest
    K thanks vì là copy and paste [IMG]images/smilies/71.gif[/IMG], k tự viết đc à e [IMG]images/smilies/2.gif[/IMG]

  5. #5
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi trangphan
    Nguyên nhân chính nhìn mặt trăng ở đường chân trời to hơn khi lên trên cao ko phải là mây gần mây xa, cũng chẳng phải chi Trăng dằm mới thấy. Ảo giác này xuất hiện do khi Trăng ở đường chân trời, nó có các vật thể cụ thể, rõ ràng về hình dạng như nhà cửa, cây cối... do vậy mắt ta tạo một cảm giác so sánh và thấy nó to hơn "bình thường" khi nó ở trên cao (ko có các vật thể để so sánh ngoài mây - có hình dạng bất định và góc nhìn lớn hơn rất nhiều so với các vật thể ở đường chân trời).
    Một nguyên nhân khác cũng ảnh hưởng đôi chút là vỏ ngoài của bầu khí quyển dạng hình cầu, tương tự như một thấu kính hội tụ khi ánh sáng đi qua. Tuy vậy nếu nhìn lên hướng chính giữa đỉnh cầu thì độ phóng đại này không đáng bao nhiêu. Còn nhìn theo hướng đường chân trời, độ phóng đại này sẽ lớn hơn một chút và tạo một ảnh ảo lơn hơn.
    Moon illusion được mô tả bằng clip động rõ ràng dễ hiểu trong clip hướng dẫn quan sát bầu trời tháng 9 của HAAC

    Chị Trang nói "vỏ ngoài của bầu khí quyển dạng hình cầu, tương tự như một thấu kính hội tụ khi ánh sáng đi qua" là chuẩn rồi. Hiện tượng thấy trăng màu đỏ nên nói thêm một chút về hiện tượng khúc xạ, ánh sáng có bước sóng khác nhau thì đi qua thấu kính sẽ có độ lệch khác nhau.
    Thấy màu đỏ cũng là do ánh sáng đỏ là ánh sáng có bước sóng dài nhất, ít bị lệch nhất nên ta thấy nhiều nhất. Các ánh sáng có bước sóng nhỏ hơn sẽ bị lệch nhiều hơn nên ko đến được mắt ta.
    Điều này cũng giải thích luôn sự thay đổi màu sắc của trăng khi đi từ thấp lên cao. Trăng càng cao càng sáng và càng gần với màu trắng


 

Các Chủ đề tương tự

  1. Vì sao trăng trung thu lại to hơn trăng bình thường
    Bởi trong diễn đàn Tin báo chí
    Trả lời: 0
    Bài viết cuối: 19-08-2016, 05:36 AM
  2. Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa.
    Bởi tienhm39 trong diễn đàn Thiên văn vật lý
    Trả lời: 1
    Bài viết cuối: 12-05-2014, 08:45 AM
  3. Tàu thăm dò Mặt trăng của NASA đi vào quỹ đạo ổn định trên mặt trăng.
    Bởi toyota trong diễn đàn Tin quốc tế, tin dịch
    Trả lời: 0
    Bài viết cuối: 09-10-2013, 11:57 AM
  4. Trung Thu Mặt Trăng Lạ Và Hiếm Thấy
    Bởi trong diễn đàn Quan sát thiên văn
    Trả lời: 2
    Bài viết cuối: 06-10-2010, 11:14 AM

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •