Hello and welcome to our community! Is this your first visit?
Kết quả 1 đến 6 của 6
  1. #1
    Guest
    Mars points the way to this celestial visitor during October’s first half



    Comet ISON on September 24
    Astroimager Damian Peach from Hampshire, England, captured Comet ISON (C/2012 S1) on September 24, 2013, with a 17-inch corrected Dall-Kirkham reflector and an FLI PL-6303e CCD camera. He combined five 3-minute luminance images with 2-minute images through red, green, and blue filters.
    Damian Peach
    October should prove to be a harbinger of things to come. Will Comet ISON (C/2012 S1) shine brightly enough to see with naked eyes when it passes just 1° from the Sun November 28? Will this celestial visitor produce a gleaming head and a long flowing tail during November’s latter half and December’s first two weeks? If ISON lives up to expectations during October, astronomers predict that it will deliver on its promise of becoming a Great Comet later this year.

    Many observers will get their first looks at this comet through telescopes during the first half of October. It shines around 11th magnitude as the month begins and should brighten by another magnitude (a factor of 2.5), at least, by mid-October. This puts it within the range of a 6-inch telescope under a dark sky. Fortunately, the Moon cooperates by staying out of the morning sky throughout the month’s first two weeks.

    Your best guide to finding the comet during this period is Mars. The Red Planet begins the month just 2° (four times the Full Moon’s diameter) south of ISON, a gap that drops to 1° by the 15th (use the finder chart below as a guide). Not only is Mars bright, shining at magnitude 1.6, but it also has a distinctive orange-red color that makes it easy to find on any clear morning. Once you center the planet in a low-power field of view, gently nudge your scope northward to locate ISON.
    The appearance of ISON near Mars is not simply a line-of-sight coincidence — the two bodies actually reside near each other in space. They make their closest approach October 1, when the comet whizzes 6.7 million miles (10.8 million kilometers) from the planet.

    Keep a watch on the morning sky during October’s first two weeks, and you can’t help but notice that Mars and its cometary companion are approaching a conspicuous star. This is magnitude 1.4 Regulus, Leo’s brightest sun and a near match to Mars in terms of brightness. The star’s subtle bluish hue, however, contrasts nicely with the ruddy planet.



    The seemingly lockstep motions of Mars and ISON carry them to within a stone’s throw of Regulus on October 15. The three objects form a spectacular straight line that morning, with Mars 1° north of Regulus and ISON 1° north of the planet. The trio rises shortly before 3 a.m. local daylight time and climbs one-third of the way to the zenith by the time morning twilight starts around 5:30 a.m. ISON picks up speed later in the month and will leave the star and planet behind as it moves closer to the Sun during the next several weeks.

    Follow Comet ISON’s travels at www.Astronomy.com/ISON, and pick up the October issue of Astronomy and the special issue The Great Comet of 2013 for even more coverage of ISON’s voyage to the inner solar system.
    Comet ISON October finder chart
    Comet ISON crosses Leo in October, following a similar track to Mars but moving slightly faster. The map shows stars as faint as magnitude 8.7.
    Astronomy: Roen Kelly

  2. #2

    Sao chổi ISON ngày 24/9/2013
    Hình ảnh trên được chụp bởi Damian Peach (Hampshire, Anh), ghép từ 5 ảnh phơi sáng 3 phút và 2 phút dùng các bộ lọc đỏ, xanh lá và xanh dương.

    Liệu trong tháng 10, ISON có đủ sáng để chúng ta có thể nhìn thấy bằng mắt thường và chỉ cách Mặt trời 1° vào ngày 28/11/2013 như dự đoán? Liệu chúng ta có thể thấy được cái đầu sáng yếu ớt theo sau là cái đuôi dài trong hạ tuần tháng 11 và hai tuần đầu của tháng 12? ISON đang hứa hẹn một màn trình diễn đẹp mắt nhất trong năm nay.
    Cách tốt nhất để tìm sao chổi trong thời gian này là dựa vào Sao Hỏa. Sáng sớm, bắt đầu từ sao Hỏa, hạ tầm mắt xuống phía dưới, sang hướng bắc khoảng một khủy tay để tìm ISON. Chúng ta không chỉ nhìn thấy hai thiên thể này đứng gần nhau trên bầu trời mà thực tế chúng cũng đang rất gần nhau. Ngày 1/10/2013, chúng đạt khoảng cách ngắn nhất là 10,8 triệu km.



    Trong thời gian này, ISON sẽ theo sát Sao Hỏa cùng với Regulus, ba thiên thể này tạo nên một đường thẳng rực rỡ vào các sớm bình minh. Sao hỏa cách 1° về phía bắc so với Regulus và ISON cách 1° về phía bắc so với Sao Hỏa. ISON sẽ dần tăng tốc bỏ lại Regulus và Mars phía sau để tiến gần về phía Mặt Trời trong vài tuần tiếp theo sau đó.

    Hãy vào www.Astronomy.com/ISON để theo dõi chuyến viếng thăm của ISON - Sao chổi rực rỡ nhất năm 2013.

    Astronomy: Roen Kelly
    P/s Hội ta đã chuẩn bị được gì cho ISON chưa?

  3. #3
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    Hội ta đã chuẩn bị đầy đủ đồ để " cúng " cho mưa thuận gió hòa đến cuối năm rồi anh ạ.

  4. #4
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0

    Hội ta đã chuẩn bị đầy đủ đồ để " cúng " cho mưa thuận gió hòa đến cuối năm rồi anh ạ. - See more at: http://thienvanhanoi.org/forum/showt...1071#post21071
    may mà mình lượn sớm chứ k ở lại bị bắt đem hiến tế cùng chị Trâu thì chết :3

  5. #5
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    trâu mới lắm thịt chứ mèo thì cúng cái je` :3

  6. #6
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    quả ảnh chụp sao chổi quá bá đạo, mặc dù đã qua xử lý, không được "chân thật" như đoạn video clip của 2 đồng chí người Nga, nhưng để phơ được con ảnh này cũng giỏi lắm rồi :P


 

Các Chủ đề tương tự

  1. Sắp đến thời điểm sao chổi Ison chạm trán với Mặt trời.
    Bởi adminphim trong diễn đàn Quan sát thiên văn
    Trả lời: 2
    Bài viết cuối: 30-11-2013, 02:56 AM
  2. Trả lời: 1
    Bài viết cuối: 15-11-2013, 12:11 PM
  3. Cái nhìn toàn diện về sao chổi ISON.
    Bởi trong diễn đàn Quan sát thiên văn
    Trả lời: 2
    Bài viết cuối: 18-10-2013, 11:19 AM
  4. Video mô phỏng sao chổi Comet C/2013 A1 (Siding Spring) tiến gần Sao Hỏa
    Bởi khanhchi trong diễn đàn Tin quốc tế, tin dịch
    Trả lời: 0
    Bài viết cuối: 06-03-2013, 04:18 AM
  5. Tàu vũ trụ Dawn của NASA "chào từ biệt" thiên thạch Vesta sau 1 năm thăm dò
    Bởi trong diễn đàn Công nghệ vũ trụ, khám phá không gian
    Trả lời: 0
    Bài viết cuối: 08-09-2012, 12:59 PM

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •