Sẽ như thế nào nếu cuộc sống của chúng ta thiếu nước, đó hẳn là một kịch bản rất tồi tệ mà con người sẽ gặp phải nếu như không sử dụng hợp lí tài nguyên này. Trong đó, vấn đề quan trọng nhất là phải kiểm soát được mức sử dụng cũng như hạn chế tối đa vấn đề thất thoát nguồn nước. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về nguyên lý hoạt động cũng như cấu tạo của đồng hồ nước này. Từ đó sử dụng một cách an toàn và hiệu quả hơn.

Một đồng hồ nước có rất nhiều các bộ phận và cấu tạo phức tạp, nhưng nhìn chung chúng đều có hai bộ phận chính nhất và dễ dàng nhận ra khi tháo lắp đó là phần bộ đếm số và phần thân lớn. Bộ phận đến số được kết nối ở phần đầu của thân đồng hồ nước. Có được kết cấu này phải nhờ vào cấu tạo rỗng liền ở bên trong nó.
Các phần ren của thân cũng được tiện đúc với các dạng size khác nhau, không chỉ có thể lắp đặt nhiều nơi mà việc lắp ráp ống vào đồng hồ cũng dễ dàng hơn rất nhiều.

nếu bạn lo lắng cánh quạt sẽ dễ dàng gãy theo thời gian do các động bên ngoài điển hình như bụi hoặc dị vật rơi vào bên trong nó thì có thể yên tâm. Bởi lẽ quạt được bao bọc xung quanh bởi một lớp vỏ trong suốt, bao xung quanh tạo thành một khoảng trống đủ cho các hoạt động quanh xung quanh nó. Do đó mà bạn có thể sử dụng thoải mái mà không lo lắng nó bị hỏng.

số lượng nước được tính toán đi qua đồng hồ đủ lâu để đẩy một trục gồm bánh răng và trục quay của đồng hồ đi một vòng. Đủ lượng nước đồng hồ mới nhảy một số, đây cũng là nguyên lý hoạt động cơ bản các loại đồng hồ nước áp dụng. Nhìn chung đây là nguyên lý đơn giản, nếu bạn nắm được cơ cấu các bộ phận trong đồng hồ thì sẽ dễ dàng hình dung hơn là so với chỉ tìm hiểu nguyên lý hoạt động đơn thuần.

>>> Xem thêm : đồng hồ nước - Bất ngờ với cấu tạo và cách vận hành của đồng hồ nước hiện nay