Hello and welcome to our community! Is this your first visit?
Trang 1 của 11 123 ... CuốiCuối
Kết quả 1 đến 10 của 109
  1. #1
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0

  2. #2
    Guest
    Em nghĩ là do trái đất nóng lên thì metal dưới biển bốc hơi lên . Trên discovery có 1 chương trình trong đó nói ngày xưa lúc mà bọn khủng long nó teo do trái đất nóng lên 1 phần là do metal . Metal là khí đóng băng dưới biển . Hồi đấy có loạt dãy núi lửa ở Nga phun trào tạo ra nhiều CO2 , So2 , H2S , .... Làm trái đất nóng lên 1 độ => biển nóng lên 1 độ => metal tan ra bốc hơi lên . CHắc metal ở mây dạ quang cũng là dưới biển bốc lên nhưng do tác nhân con người chứ k phải núi lửa . Chắc đây là điềm báo 2012

  3. #3
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi truongson243
    Milant tốt lắm, cứ phát huy nhé....[IMG]images/smilies/71.gif[/IMG]
    Ah, sang bên dịch tin với tôi đi, dịch phim có nhiều người rồi :d
    cứ có bài là dịch thôi, nhưng dịch mấy cái tài liệu thế này nản thật, từ chuyên ngành cực khó hiểu [IMG]images/smilies/17.gif[/IMG]

  4. #4
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi McMillant
    cứ có bài là dịch thôi, nhưng dịch mấy cái tài liệu thế này nản thật, từ chuyên ngành cực khó hiểu [IMG]images/smilies/17.gif[/IMG]
    Trích dẫn Gửi bởi vodoitienboi
    Em nghĩ là do trái đất nóng lên thì metal dưới biển bốc hơi lên . Trên discovery có 1 chương trình trong đó nói ngày xưa lúc mà bọn khủng long nó teo do trái đất nóng lên 1 phần là do metal . Metal là khí đóng băng dưới biển . Hồi đấy có loạt dãy núi lửa ở Nga phun trào tạo ra nhiều CO2 , So2 , H2S , .... Làm trái đất nóng lên 1 độ => biển nóng lên 1 độ => metal tan ra bốc hơi lên . CHắc metal ở mây dạ quang cũng là dưới biển bốc lên nhưng do tác nhân con người chứ k phải núi lửa . Chắc đây là điềm báo 2012
    Cái này a ko rõ lắm [IMG]images/smilies/17.gif[/IMG] , mà ko nhắc 2012 nhá, tin gì mấy truyện tầm phào đấy...

  5. #5
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    Mây dạ quang. (một hiện tượng khá thú vị và được nghiên cứu rất nhiều gần đây, chúng rất đep? vâng chúng rất đẹp, nhưng liệu chăng chúng chính là lời cảnh báo về biến đổi khí hậu, hãy cùng nhau nghiên cứu sự hình thành và cấu tạo của chúng để có được câu trả lời nhé [IMG]images/smilies/9.gif[/IMG] )
    Trích dẫn Gửi bởi fallingstars
    Mây dạ quang chỉ có thể hình thành được dưới những điều kiện rất khắc khe; sự xuất hiện của nó có thể được coi như một gợi ý nhạy cảm về thay đổi ở thượng tầng khí quyển. Kể từ khi chúng được phân loại gần đây, sự xuất hiện của mây dạ quang trở nên thường xuyên hơn, sáng hơn và cũng rộng hơn. Về mặt lý thuyết, sự tăng lên này chứng tỏ sự thay đổi của khí hậu.
    Sự hình thành

    Cấu tạo của mây dạ quang là các tinh thể nước đá nhỏ be (có đường knihs ước chừng 100 nanometers) và tồn tại ở độ cao từ 76-85 km cao hơn hết thảy các đám mây khác trong bầu khí quyển. Các đám mây trong khí quyển thường được tạo nên từ các hạt nước tích tụ dựa trên hơi nước, trong khi đó mây dạ quang có thể được hình thành trực tiếp từ hơi nước, thêm vào đó là các hạt bụi trên tầng thượng quyển. Nguồn gốc hình thành của cả 2 thành phần này trên tầng thượng quyển thì chưa được làm rõ, bụi thì được cho rằng chúng đến từ các Meteoroid (thuật ngữ chỉ bụi thiên thạch hay sao băng bị đọng lại ở tầng thượng lưu hay sao ý, google nó bảo thế...) từ tro bụi núi lửa bốc lên hay từ tầng đối lưu chẳng may bay lên !?? Còn hơi nước thì nhiều khả năng là sản phẩm của phản ứng Metal với gốc Hiroxyl trong tầng bình lưu.
    Một nguyên nhân khác cũng được cho là khá có lía, đó là khí thải chủa Tàu con thoi (vốn đa phần là hơi nước, đã tạo ra được các đám mây nhỏ ở ngoài khí quyển (hay tầng nhiệt) cách mặt đất chừng 103-114 km), các khí thải này bay đến bắc cực chưa mất một ngày, chi tiết nguyên nhân vì sao lại bị trôi về các cực thì chưa rõ, khi nước được chuyển đến cực bắc các phân tử nước rơi từ tầng nhiệt xuống tầng trung lưu lạnh hơn tạo thành mây, đay là 1 giả thuyết tạo nên sự hình thành nhưng nó không bao hàm hết được các hiện tượng của mây dạ quang đem lại.
    Không khí ở tầng bình lưu có độ ẩm rất thấp, khoảng bằng 1 phần triệu lần độ ẩm sa mạc Sahara, và cực kì mỏng, mà tinh thể nước đá đông lạnh ở -120 độ C, vậy nên các đám mây dạ quang hay hình thành vào khoảng mùa hè, ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu, khi mà nhiệt độ trở nên lạnh nhất (ở nam bán cầu, các đám mây có thể cao hơn bắc bán cầu gần 1km)


    Ultraviolet radiation from the Sun breaks water molecules apart, reducing the amount of water available to form noctilucent clouds. The radiation is known to vary cyclically with the solar cycle and satellites have been tracking the decrease in brightness of the clouds with the increase of ultraviolet radiation for the last two solar cycles. It has been found that changes in the clouds follow changes in the intensity of ultraviolet rays by about a year, but the reason for this long lag is not yet known
    Mây dạ quang có đặc điểm phản xạ sóng radar rất mạnh, nó phản xạ được hầu hết các dải tần từ 50MHZ đến 1,3 Ghz, hiên tượng này chưa được hiểu rõ nhưng Caltech's Prof (ko hiểu dịch kiểu j đây...) Paul Bellan đã đưa ra giả thuyết rằng do lớp tinh thể băng bọc bên trong là natri và sắt nên có khả năng phản xạ sóng raddar rất cao, nhưng giả thuyết này còn gây nhiều tranh cãi về sự tồn tại của nguyên tử sắt và sự thẩm thấu của natri vào bề mặt băng (thực nghiệm đã cho thấy natri hoàn toàn có thể thẩm thấu qua lớp vỏ băng khi ở nơi có nhiệt độ thấp như thế)

    <font size="4">Phát hiện và điều tra

    Mây dạ quang là lần đầu tiên được quan sát thấy vào năm 1885, hai năm sau khi Krakatoa phun trào năm 1883. Vẫn còn chưa rõ liệu sự xuất hiện của họ có bất cứ điều gì liên quan với núi lửa hay không, hoặc có phát hiện của họ là do nhiều người hơn quan sát những cảnh hoàng hôn đẹp mắt gây ra bởi các mảnh vụn núi lửa trong khí quyển Nghiên cứu cho thấy các đám mây dạ quang không hay chỉ gây ra bởi hoạt động núi lửa, mặc dù bụi và hơi nước có thể được bơm vào bầu không khí phía trên bằng cách phun trào, góp phần hình thành của chúng. Các nhà khoa học vào thời điểm đó giả định rằng các đám mây được hình thành từ tro núi lửa nhưng: sau khi tro đã phân hủy trong bầu khí quyển, những đám mây dạ quang vẫn tồn tại. Về sau các lý thuyết cho rằng những đám mây được tạo thành bụi núi lửa cuối cùng đã được bác bỏ bởi Malzev năm 1926. Trong những năm sau phát hiện về những đám mây được nghiên cứu rộng rãi bởi Otto Jesse của Đức , người đầu tiên chụp ảnh chúng, vào năm 1887, ghi chú của ông cung cấp bằng chứng cho thấy các đám mây dạ quang đầu tiên xuất hiện vào năm 1885. Ông đã làm quan sát chi tiết của các hoàng hôn bất thường gây ra bởi sự phun trào núi lửa Krakatoa năm trước và hoàn toàn tin tưởng rằng, nếu các đám mây đã được nhìn thấy sau đó, ông chắc chắn sẽ nhận thấy chúng. Ảnh quan sát có hệ thống về các đám mây được tổ chức tại 1887 bởi Jesse, Foerster và Tiến sĩ Stolze, và sau năm đó, các quan sát liên tục được thực hiện tại Đài thiên văn Berlin. Tuy nhiên các dự án đã ngưng vào năm 1896. (đoạn này không biết dịch...)
    Trong những thập niên sau khi Otto Jesse phát hiện mây dạ quang vào năm 1901, đã có vài cái nhìn mới về bản chất của mây dạ quang. Wegener phỏng đoán rằng chúng bao gồm nước đá (sau này được chứng minh là chính xác). Tuy vậy mọi nghiên cứu đều rất giới hạn với cacsnahf khoa học ở dưới mặt đất, trong khi kiếm thức về tầng trung lưu của họ rất hạn chế, đến khi các phép đo bằng vệ tinh và tên lửa bắt đầu, họ đã thấy được chính xác sự tồn tại của mây ở tầng trung lưu với nhiệt độ rất lạnh.
    Đám mây dạ quang lần đầu tiên được phát hiện từ không gian bằng một vệ tinh năm 1972 (tên OGO-6). OGO-6 quan sát của một lớp phân tán ánh sáng trên đỉnh cực được xác định là phần mở rộng về phía cực của các đám mây (dich mà còn cảh hiểu j đoạn này @@). Một vệ tinh sau, Explorer 64 , đã xây dựng bản đồ phân bố của các đám mây giữa các năm 1981 và 1986 với phổ kế cực tím của nó. Các đám mây dạ quang được phát hiện với LiDAR (1 cái quang kế đo j đó, google bảo vậy) vào năm 1995 tại Đại học bang Utah , ngay cả khi họ không nhìn thấy được bằng mắt thường. Bằng chứng vật lý đầu tiên xác nhận rằng nước đá thực sự là thành phần chính của các đám mây dạ quang đến từ các HALOE cụ trên vệ tinh nghiên cứu Khí quyển tầng thượng (hay nhiệt) vào năm 2001. Năm 2001, Swedish Odin vệ tinh thực hiện phân tích quang phổ trên những đám mây, và sản xuất toàn cầu các bản đồ hàng ngày cho thấy các mẫu lớn trong phân phối của mình. (thật sựu không hiểu ????)
    Ngày 25 tháng 4 năm 2007, các vệ tinh AIM (Aeronomy of Ice in the Mesosphere) đã được phóng. Đây là vệ tinh đầu tiên dành riêng cho nghiên cứu các đám mây dạ quang, và nó đã quan sát được đám mây ngày 25 tháng năm 2007. Hình ảnh được chụp bởi các hình dạng hiển thị vệ tinh ở các đám mây có hình dạng tương tự như trong các đám mây tầng đối lưu, gián tiếp tại điểm tương đồng trong động lực của chúng.
    Ngày 28 Tháng Tám, 2006, các nhà khoa học với nghiêm cứu sao hỏa thông báo rằng họ tìm thấy những đám mây của tinh thể khí carbon dioxide trên sao Hỏa mà mở rộng lên đến 100 km trên bề mặt của hành tinh. Chúng là những đám mây cao nhất được phát hiện trên bề mặt của một hành tinh, cũng giống như các đám mây dạ quang trên Trái đất, chúng chỉ có thể được quan sát thấy khi Mặt Trời nằm dưới đường chân trời.
    Nghiên cứu được công bố trên tạp chí Geophysical Research Letters trong tháng sáu năm 2009 cho thấy rằng các đám mây dạ quang được quan sát theo các sự kiện Tunguska bằng chứng là có tác động được gây ra bởi một sao chổi.
    Việc Hoa Kỳ Phòng thí nghiệm Nghiên cứu Hải quân (NRL) và Quốc phòng Hoa Kỳ:Chương trình thử nghiệm không gian (STP) đã tiến hành thí nghiệm Charged Aerosol Release Experiment (CARE) vào ngày 19 tháng chín năm 2009, sử dụng khí hạt từ tên lửa Brant Black XII được phóng từ NASA để tạo ra một đám mây dạ quang nhân tạo. Đám mây sẽ được quan sát 1 tuần hoặc 1 tháng bằng các dụng cụ dưới mặt đất cũng như trên không (vệ tinh NRL/UTP STP Sat-1), thông tin về sản phẩm từ bụi khí tên lửa này đã được bảo cáo về các tòa báo khoa học từ New Jersey đến Massachusetts
    Quan sát



    Các đám mây dạ quang thường có màu xanh dương đặc trưng (Màu xanh đặc trưng đến từ sự hấp thụ bởi ôzôn trong đường đi của ánh sáng mặt trời chiếu sáng các đám mây dạ quang. ) đôi khi chúng xuất hiện với các màu khác như đỏ hay xanh lá cây. Mây dạ quang có hình dáng rất đặc trung, các đường vệt monhr trải ra trên bầu trời, có khi nó gợn sóng nhìn rất đẹp, đây là 1 hiện tượng tự nhiên rất rất ư là tuyetj vời, nhiều khi nó hay bị nhầm lẫn với mấy Cirrus (ngay cả mình cũng bị nhầm 1 lân, lần đó đg ăn bánh mì, tý ói máu mà sốc khi nhìn thấy mây cirrus rực rõ 7 màu dưới chân trời, hồi đấy còn bé nên chả biết nó là cái gì @@)
    Mây dạ quang rất khó quan sát vì nó rất mỏng và lại ở độ cao khá lơn, nó chỉ được nhìn thấy trong vĩ độ 50-65 độ (hoặc đc quan sát từ xa ở khu vực Utal và Ý) và gần các cực(tháng 8 ở banwcs bán cầu và tháng 2 ở nam bán cầu), ở đó mới đủ tối ddeur lớp mây mỏng manh này có thể phát sáng!!! Mây chỉ có thể quan sát được vào lúc choạng vạng (xế chiều hay hừng đông) và cũng là lúc nó đẹp nhất...
    Tuy nói là cả 2 cực đều nhìn thấy nhưng cực bắc được quan sát nhiều hơn so với nam (có thể do cực bắc có đông dân cư hơn...)
    Các đám mây được chia làm nhiều loại, được quan sát theo các cách khác nhau, các loại mây có cỡ hơn 30nm có thể nhìn thấy bằng mắt thường, nhưng nhỏ hơn 30nm mặc dù vẫn tồn tại nhưng không thể quan sát bằng mắt thường.
    Biến đổi khí hậu và mây dạ quang (sự liên kết chặt chẽ hay chỉ là trùng hợp ngẫu nhiên)
    Hiện nay có rất nhiều tranh cãi về vấn đề này, Có bằng chứng là gần đây xuất hiện tương đối của các đám mây dạ quang, và tăng dần của họ, có thể liên quan đến biến đổi khí hậu, nhà khoa học khí quyển Gary Thomas của Phòng thí nghiệm Vật lý khí quyển và không gian tại Đại học Colorado đã chỉ ra rằng thời điểm mây dạ quang được nhìn thấy đầu tiên trùng với cách mạng công nghiệp và chúng đã trở nên phổ biến và thường xuyên trong suốt thế kỷ 20. Cần phải chú rằng khả năng tạo ra nước trên thượng quyển (hây tầng nhiệt) rất khó khăn, trừ khi có phản ứng hóa hoc xảy ra, thông thường là khí metal với gốc hiroxyl, phải chăng nồng độ metal trong không khí đã tăng lên mức khá cao đẫn đến tình trạng khí metal bay được lên đến tận tầng thượng quyên @@
    (trong tài liệu khong có ghi gì về các lỗ thủng tầng ozon nhưng theo mình đây cũng là 1 giả thuyết, bất kì lỗi thủng nào cũng giúp hơi trong quả bóng xì ra chứ [IMG]images/smilies/39.gif[/IMG] )

    Dịch và chế biến: McMillant-HAS

    Các bức ảnh về Mây dạ quang<font color="Blue">(liệu chăng đây là mái tóc đẹp tuyệt trần của nữ chúa tuyết trên vùng trời bắc [IMG]images/smilies/9.gif[/IMG] )

    Ảnh qua radar của vệ tinh AIM (vệ tinh quan sát tầm thấp đố các bận cái đen đen ở giữa nàm hình là cái j [IMG]images/smilies/9.gif[/IMG] )










    </font></font>

  6. #6
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    Ai nói thuyết 2012 là tầm phào hả McMillant. Hoàn toàn có thể khẳng định rằng có thể 2012 ko phải tận thế, nhưng sẽ là khởi đầu cho một loạt biến động về tự nhiên. Theo các nhà dự báo thì ngoài ảnh hưởng của mặt trăng, trong giai đoạn sắp tới sẽ có sự hoạt động mạnh của mặt trời. Các nhà địa chất học đánh giá quãng thời gian 2012-2015 sẽ là khoảng thời gian vỏ trái đất bất ổn nhất và thường xuyên xảy ra động đất. Khí hậu trong vòng 2 năm vừa qua càng ngày càng khắc nghiệt, hè nóng hơn, đông lạnh và kéo dài hơn...

  7. #7
    Guest
    Ảnh qua radar của vệ tinh AIM (vệ tinh quan sát tầm thấp đố các bận cái đen đen ở giữa nàm hình là cái j [IMG]images/smilies/9.gif[/IMG] )


    Cái này là chỗ vệ tinh ko thu dữ liệu... [IMG]images/smilies/21.gif[/IMG]

  8. #8
    Guest
    Trích dẫn Gửi bởi faragona
    Ảnh qua radar của vệ tinh AIM (vệ tinh quan sát tầm thấp đố các bận cái đen đen ở giữa nàm hình là cái j [IMG]images/smilies/9.gif[/IMG] )

    Cái này là chỗ vệ tinh ko thu dữ liệu... [IMG]images/smilies/21.gif[/IMG]
    hóa ra là rứa =)), làm e tìm mãi mà ko biết nó là cái j =))

  9. #9
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    có một chút đóng góp nhỏ cho bài dịch của bạn McMillant nhé!
    Trích dẫn Gửi bởi McMillant
    Mây dạ quang là hiên tượng giống 1 lớp mây mỏng, đó là một “vệt mỏng” của các đám mây ở thượng tầng khí quyển (upper atmosphere) của các vùng cực trên trái đất. "They are made of crystals of water ice - đoạn này bỏ à</font>" Chúng được nhìn rõ nhất vào hoàng hôn, tên của hiện tượng này có nghĩa là (gần với nghĩa) : night shining trong tiếng Lating (tên nó mà dịch sang tiếng việt (tỏa sáng trong đêm - vẫn hay đấy chứ :d) mất hết cái hay...). Mây dạ quang nhìn thấy nhiều nhất vào mùa hè, từ vĩ độ 50-70 bắc và nam của đường xích đạo.
    They are made of crystals of water ice - chúng được làm thành từ các tinh thể nước đóng băng.
    Trích dẫn Gửi bởi McMillant
    Hiện nay chúng ta có rất ít các kiến thức về hiện tượng khí tượng này, chúng được phát hiện khá muộn (không có bằng chứng nào xác nhận chúng được nhìn thấy trước năm 1885, nguyên nhân chính có thể chúng quá cao và khó quan sát bởi mắt thường vào khoảng thời gian thường ngày- tầm từ 1-2h sáng rất ít người chui ra khỏi giường ở bắc cực... ngay cả gấu ^^! )
    Mây dạ quang được hình thành trong 1 điều kiện rất ư là hạn chế, sự xuất hiện của chúng cũng đồng nghĩa với những thay đổi khác biệt ở tầng trên của khí quyển trái đất, nhưng ngày qua ngày, tháng qua tháng, năm qua năm, chúng xuất hiện với tần suất, độ sáng, mức độ ngày càng tăng, nói cách khác chúng ngày càng phổ biến. Điều này khiến nhiều người liên hệ chúng với “biến đổi khí hậu”
    " Noctilucent clouds are not fully understood and are a recently discovered meteorological phenomenon" - Chúng ta vẫn chưa có những hiểu biết đầy đủ về Noctilucent clouds và nó là một hiện tượng khí tượng học đang cần được khám phá
    "Noctilucent clouds can form only under very restrictive conditions; their occurrence can be used as a sensitive guide to changes in the upper atmosphere. Since their relatively recent classification, the occurrence of noctilucent clouds appears to be increasing in frequency, brightness and extent. It is theorized that this increase is connected to climate change" - Mây dạ quang chỉ có thể hình thành được dưới những điều kiện rất khắc khe; sự xuất hiện của nó có thể được coi như một gợi ý nhạy cảm về thay đổi ở thượng tầng khí quyển. Kể từ khi chúng được phân loại gần đây, sự xuất hiện của mây dạ quang trở nên thường xuyên hơn, sáng hơn và cũng rộng hơn. Về mặt lý thuyết, sự tăng lên này chứng tỏ sự thay đổi của khí hậu.

    Sự hình thành

    "Nguồn gốc hình thành của cả 2 thành phần này trên tầng thượng quyển thì chưa được làm rõ, bụi thì được cho rằng chúng đến từ các Meteoroid (thuật ngữ chỉ bụi thiên thạch hay sao băng bị đọng lại ở tầng thượng lưu hay sao ý, google nó bảo thế...) hoặc cũng có thể từ tro bụi núi lửa bốc lên ( hay từ tầng đối lưu chẳng may bay lên - cái này là nguồn gốc của hơi nước ẩm nghe - "The moisture could be lifted through gaps in the tropopause" !?? ) Còn hơi nước thì nhiều khả năng là sản phẩm của phản ứng Metal với gốc Hiroxyl trong tầng bình lưu. "

    "Mây dạ quang có đặc điểm phản xạ sóng radar rất mạnh, nó phản xạ được hầu hết các dải tần từ 50MHZ đến 1,3 Ghz, hiên tượng này chưa được hiểu rõ nhưng Caltech's Prof (ko hiểu dịch kiểu j đây...Prof - Professional giáo sư thuộc Caltech ) Paul Bellan đã đưa ra giả thuyết rằng do lớp tinh thể băng bọc bên trong là natri và sắt nên có khả năng phản xạ sóng raddar rất cao, nhưng giả thuyết này còn gây nhiều tranh cãi về sự tồn tại của nguyên tử sắt và sự thẩm thấu của natri vào bề mặt băng (thực nghiệm đã cho thấy natri hoàn toàn có thể thẩm thấu qua lớp vỏ băng khi ở nơi có nhiệt độ thấp như thế)"

    Phát hiện và điều tra- <font color="red">Discovery and investigation: Nghiên cứu và khám phá, Điều tra nghe "hình sự" quá:d

    Tạm tthế thôi, mỏi mắt quá :d
    Nhìn chung anh khoái đọc mấy bài McMillant dịch vì nó "chế biến" cũng tương đối mùi vị. Nhưng chú ý là có chế thì cũng không làm sai nội dung gốc đi nhé . Thanks a lot!

  10. #10
    Trích dẫn Gửi bởi McMillant
    hóa ra là rứa =)), làm e tìm mãi mà ko biết nó là cái j =))
    Thảo nào mang ra đố mọi người... [IMG]images/smilies/21.gif[/IMG]

    Tuyên dương cu McMillant có tinh thần trách nhiệm (và kiên trì =.=) đã ngồi dịch và chế biến rất nhiều cho diễn đàn của chúng ta. Clap clap clap


 

Các Chủ đề tương tự

  1. Trả lời: 0
    Bài viết cuối: 29-03-2017, 11:02 AM
  2. Trả lời: 3
    Bài viết cuối: 10-05-2013, 04:52 AM
  3. Trả lời: 0
    Bài viết cuối: 19-03-2013, 05:28 AM
  4. Tổng quan về quang sai trong một hệ quang học
    Bởi nguyenhuuthien_42 trong diễn đàn Kính thiên văn
    Trả lời: 1229
    Bài viết cuối: 21-01-2013, 11:29 AM
  5. Phát hiện ra những khoáng chất trong trong lớp bụi quanh một ngôi sao!
    Bởi phamduyit trong diễn đàn Tin quốc tế, tin dịch
    Trả lời: 0
    Bài viết cuối: 06-10-2012, 05:42 AM

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •