Hello and welcome to our community! Is this your first visit?
Kết quả 1 đến 5 của 5
  1. #1

    Góc nhìn Sao Mộc và Vệ tinh Io qua Tàu vũ trụ New Horizon của NASA
    Bản quyền: NASA/JHU/APL

    Mặt Trăng Io của Sao Mộc
    Bản quyền: NASA/JPL/University of Arizona

    Màu sắc tự nhiên của Europa
    Bản quyền: NASA

    Sao Mộc, Europa & Callisto
    Bản quyền: NASA/JPL/University of Arizona

    Mặt Trăng của Sao Mộc chơi trốn tìm
    Bản quyền: NASA, ESA, and E. Karkoschka (University of Arizona).

    Sao Mộc nhìn từ Voyager 1
    Bản quyền: NASA/JPL

    Bề mặt Băng giá Europa có thể là 1 nồi lẩu hóa học
    Bản quyền: NASA/JPL/University of Arizona

    Cực quang của Sao Mộc
    Bản quyền: Boston University/NASA.

    Cảnh Sao Mộc và Sao Thiên Vương tuyệt đẹp làm ngỡ ngàng các nhà quan sát
    Bản quyền: Jimmy Eubanks

    Vành đai Sao Mộc hiện lên sau chiếc bóng
    Bản quyền: NASA, JPL, Galileo Project, (NOAO), J. Burns (Cornell) et al

    Sao Mộc xuất hiện thêm các điểm bão
    Bản quyền: NASA, ESA, and M. Wong and I. de Pater (University of California, Berkeley)

    Tàu thăm dò của NASA do thám Mặt Trăng của Sao Mộc và cơn bão khi bay ngang qua
    BẢn quyền: NASA/JHU/APL/SwRI

    Io tạo bão trên Sao Mộc
    Bản quyền: LPAP/Université de Liège

    Hình ảnh mới chụp bằng tia X cho thấy sự dữ dội của ánh sáng trên màu trời Sao Mộc
    Bản quyền: NASA

    Những dòng chảy hiếm trên vùng cực nắm giữ đầu mối đến mặt trăng của Sao Mộc Europa
    Bản quyền:NASA/JPL/University of Arizona/University of Colorado

    Tàu thăm đò của NASA tiết lộ hình ảnh mới về Sao Mộc
    Bản quyền:NASA/Johns Hopkins University Applied Physics Laboratory/Southwest Research Institute

    Europa đang ẩn giấu 1 đại dương?
    Bản quyền:NASA

    Bí ẩn về khí quyển của Io đã được giải
    Bản quyền:NASA/Johns Hopkins University Applied Physics Laboratory/Southwest Research Institute

    Mục tiêu của NASA là có thể tìm thấy sự sống trên Europa
    Bản quyền:NASA/Johns Hopkins University Applied Physics Laboratory/Southwest Research Institute

    Quả cầu lửa lớn bị chụp lại bởi 1 nhà thiên văn nghiệp dư
    Bản quyền:Anthony Wesley

    Mặt Trăng của Sao Mộc bị cào xước bởi vùng cực chuyển động
    Bản quyền:P. Schenk/NASA/LPI

    Bí ẩn của Vết đỏ lớn được tiết lộ qua bản đồ thời tiết mới
    Bản quyền:ESO/NASA/JPL/ESA/L. Fletcher

    Kính thiên văn bay của NASA chụp được hình ảnh đầu tiên từ tầng bình lưu
    Bản quyền:NASA/Anthony Wesley

    Các nhà khoa học cho biết thiên thạch khổng lồ đã gây nên cầu lửa trên Sao Mộc
    Bản quyền:NASA, ESA, M.H. Wong (University of California, Berkeley), H.B. Hammel (Space Science Institute, Boulder, Colo.), A.A. Simon-Miller (Goddard Space Flight Center), and the Jupiter Impact Science Team

    Sọc mây của sao Mộc mất tích quay trở lại
    Bản quyền:JPL, University of Oxford, UC Berkeley, Gemini Observatory, University of San Carlos, Philippines
    Nguồn: http://www.space.com/11682-photos-ju...ar-system.html

  2. #2
    -hóa ra Jovian là tính từ của Jupiter à, bây giờ mới biết, tửơng 1 trong số mặt trăng nhỏ của nó (ko phải 4 cái lớn nhất đâu)
    -lúc dịch cũng không hiểu Flyby là cái gì nên để nguyên, nhỡ dịch sai thì chết
    -cái đoạn tầng bình lưu là dịch nhầm, để sửa lại :P

  3. #3
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Đưa bài này ra trang chủ luôn đi Linh

  4. #4
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi carneycat

    Mặt Trăng Jovian chơi trốn tìm
    Bản quyền: NASA, ESA, and E. Karkoschka (University of Arizona).
    Jovian là tính từ của Jupiter mà=.= Cái vệ tinh trong ảnh là Ganymede.
    Trích dẫn Gửi bởi carneycat

    Tàu thăm dò của NASA do thám Mặt Trăng của Sao Mộc và cơn bão ở Flyby
    BẢn quyền: NASA/JHU/APL/SwRI
    flyby nghĩa là bay ngang qua
    Trích dẫn Gửi bởi carneycat

    Kính thiên văn bay của NASA chụp được hình ảnh đầu tiên của tầng bình lưu
    Bản quyền:NASA/Anthony Wesley
    Cái KTV này bay ở tầng bình lưu Trái Đất=> phải là "từ tầng bình lưu" chứ chị?

  5. #5
    http://en.wikipedia.org/wiki/Jupiter
    Xem bên bảng bên phải, có mục adjective có ghi Jovian, vì tên khác của thần Jupiter là Jove.
    Tương tự, Sao Thổ có tính từ là Cronian, tương ứng với tên thần Cronus trong thần thoại Hy Lạp (Saturn là của La Mã). Các hành tinh khác cũng như vậy.


 

Các Chủ đề tương tự

  1. Sao Kim- hành tinh duy nhất quay ngược trong hệ mặt trời
    Bởi hongson1992 trong diễn đàn Trái Đất - Hệ Mặt Trời
    Trả lời: 0
    Bài viết cuối: 15-09-2017, 01:27 PM
  2. Sao Kim - Hành tinh bọc trong mây
    Bởi Thuy_KTHN trong diễn đàn Trái Đất - Hệ Mặt Trời
    Trả lời: 7
    Bài viết cuối: 01-02-2013, 03:14 AM
  3. Trả lời: 108
    Bài viết cuối: 16-12-2012, 03:23 AM
  4. Trả lời: 2
    Bài viết cuối: 01-09-2012, 11:48 AM
  5. Có ít nhất 50 tỷ hành tinh nằm trong dải Ngân hà
    Bởi maithanhduyen1988 trong diễn đàn Tin báo chí
    Trả lời: 6
    Bài viết cuối: 05-08-2011, 01:53 PM

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •