Hello and welcome to our community! Is this your first visit?
Trang 3 của 11 Đầu tiênĐầu tiên 12345 ... CuốiCuối
Kết quả 21 đến 30 của 109
  1. #21
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    Táy máy tự làm thử thui! [IMG]images/smilies/4.gif[/IMG] Anh Chương vẫn pro nhất! ^^

  2. #22
    Táy máy tự làm thử thui! [IMG]images/smilies/4.gif[/IMG] Anh Chương vẫn pro nhất! ^^

  3. #23
    Táy máy tự làm thử thui! [IMG]images/smilies/4.gif[/IMG] Anh Chương vẫn pro nhất! ^^

  4. #24
    Guest
    Táy máy tự làm thử thui! [IMG]images/smilies/4.gif[/IMG] Anh Chương vẫn pro nhất! ^^

  5. #25
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    Táy máy tự làm thử thui! [IMG]images/smilies/4.gif[/IMG] Anh Chương vẫn pro nhất! ^^

  6. #26
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    4
    Táy máy tự làm thử thui! [IMG]images/smilies/4.gif[/IMG] Anh Chương vẫn pro nhất! ^^

  7. #27
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    Táy máy tự làm thử thui! [IMG]images/smilies/4.gif[/IMG] Anh Chương vẫn pro nhất! ^^

  8. #28
    Ngày tham gia
    Jul 2015
    Bài viết
    0
    Táy máy tự làm thử thui! [IMG]images/smilies/4.gif[/IMG] Anh Chương vẫn pro nhất! ^^

  9. #29
    Trích dẫn Gửi bởi Oldstar
    Để đánh dấu các mức cho áp suất kế, chúng ta cần có thêm một cái đồng hồ đo áp suất làm chuẩn lắp vào hệ thống. Khi bơm khí vào, mỗi khi kim đồng hồ nhíc tới đâu, ta dùng bút dạ đánh dấu mức dịch chuyển của piston trong xy lanh tới đó, hoặc là chỉ đánh dấu các mức áp suất cần thiết cho các loại thuỷ tiễn khác nhau (cho dễ nhìn)


    Cẩn thận hơn nữa, ta có thể kiểm tra độ ổn định của áp suất kế bằng cách bơm hơi vào, xì ra nhiều lần xem cái piston có dịch chuyển chính xác theo kim đồng hồ hay không. Nếu nó không ổn định có nghĩa là chất lượng xy lanh không tốt, cần phải thay loại khác “xịn” hơn, còn nếu nó vận hành ổn định thì ta có thể yên tâm mang giàn phóng ra sử dụng.

    Các bạn lưu ý: Đặc điểm của áp suất kế loại này là áp suất càng cao thì piston di chuyển càng ngắn chứ nó không chuyển động đều như vòng quay của kim đồng hồ. Điều đó có nghĩa là áp suất càng cao thì các vạch chia càng sát nhau hơn và kéo theo đó là độ chính xác sẽ giảm theo. Có lẽ đây cũng là nhược điểm của nó. Tuy nhiên, ở góc độ hàng “bình dân”, nếu ta chỉ cần biết piston dịch chuyển đến đâu là đủ áp suất cho thuỷ tiễn để giật chốt thì có thể áp dụng rộng rãi cho các loại giàn phóng đơn giản.
    Cho em xin được đóng góp một chút lý thuyết vào phát minh của anh Oldstar[IMG]images/smilies/113.gif[/IMG]

    Định luật Boyle-Mariotte:

    Ở nhiệt độ không đổi, tích của thể tích một khối lượng khí với áp suất của lượng khí đó là một đại lượng không đổi.
    Nói cách khác, ở nhiệt độ không đổi với 1 lượng khí xác định, áp suất p tỉ lệ nghịch với thể tích V.

    Công thức:


    Trong đó:
    p là áp suất của lượng khí
    V là thể tích của lượng khí
    Trong thực tế, tích số pV có thể biến thiên với sai số rất nhỏ trong quá trình áp suất và thể tích thay đổi nhưng chúng ta có thể bỏ qua.

    Áp dụng:
    Một khối khí chuyển từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) mà nhiệt độ không thay đổi thì:

    Dựa vào công thức này ta có thể chia vạch cho áp suất kế tự chế mà không cần phải có áp suất kế chuẩn. Lúc lắp piston vào ta đã biết thể tích ban đầu của khối khí bên trong xylanh. Khi đó áp suất ban đầu của khối khí trong xylanh chính là áp suất khí quyển:

    Khi bơm dựa vào thể tích của xylanh (vị trí của piston) ta có thể tính ra dc áp suất khí bên trong. Mọi người có thể tham khảo flash minh họa tại đây:
    http://thuvienvatly.com/tai-lieu/neo...(TN-dothi).swf

    Anh Oldstar thử kiểm chứng xem liệu công thức này có áp dụng được vào áp suất kế tự chế ko? Ngoài ra cái áp suất kế chuẩn của anh đo áp suất tuyệt đối so với chân không hay áp suất tương đối so với khí quyển vậy? Nếu ở trạng thái bình thường mà nó chỉ 0 thì tức là đo áp suất tương đối so với khí quyển. Áp suất tính theo công thức ở trên là áp suất tuyệt đối so với chân không, nếu cần là phải trừ đi cả áp suất khí quyển nữa!

  10. #30
    Guest
    Trích dẫn Gửi bởi Oldstar
    Để đánh dấu các mức cho áp suất kế, chúng ta cần có thêm một cái đồng hồ đo áp suất làm chuẩn lắp vào hệ thống. Khi bơm khí vào, mỗi khi kim đồng hồ nhíc tới đâu, ta dùng bút dạ đánh dấu mức dịch chuyển của piston trong xy lanh tới đó, hoặc là chỉ đánh dấu các mức áp suất cần thiết cho các loại thuỷ tiễn khác nhau (cho dễ nhìn)


    Cẩn thận hơn nữa, ta có thể kiểm tra độ ổn định của áp suất kế bằng cách bơm hơi vào, xì ra nhiều lần xem cái piston có dịch chuyển chính xác theo kim đồng hồ hay không. Nếu nó không ổn định có nghĩa là chất lượng xy lanh không tốt, cần phải thay loại khác “xịn” hơn, còn nếu nó vận hành ổn định thì ta có thể yên tâm mang giàn phóng ra sử dụng.

    Các bạn lưu ý: Đặc điểm của áp suất kế loại này là áp suất càng cao thì piston di chuyển càng ngắn chứ nó không chuyển động đều như vòng quay của kim đồng hồ. Điều đó có nghĩa là áp suất càng cao thì các vạch chia càng sát nhau hơn và kéo theo đó là độ chính xác sẽ giảm theo. Có lẽ đây cũng là nhược điểm của nó. Tuy nhiên, ở góc độ hàng “bình dân”, nếu ta chỉ cần biết piston dịch chuyển đến đâu là đủ áp suất cho thuỷ tiễn để giật chốt thì có thể áp dụng rộng rãi cho các loại giàn phóng đơn giản.
    Cho em xin được đóng góp một chút lý thuyết vào phát minh của anh Oldstar[IMG]images/smilies/113.gif[/IMG]

    Định luật Boyle-Mariotte:

    Ở nhiệt độ không đổi, tích của thể tích một khối lượng khí với áp suất của lượng khí đó là một đại lượng không đổi.
    Nói cách khác, ở nhiệt độ không đổi với 1 lượng khí xác định, áp suất p tỉ lệ nghịch với thể tích V.

    Công thức:


    Trong đó:
    p là áp suất của lượng khí
    V là thể tích của lượng khí
    Trong thực tế, tích số pV có thể biến thiên với sai số rất nhỏ trong quá trình áp suất và thể tích thay đổi nhưng chúng ta có thể bỏ qua.

    Áp dụng:
    Một khối khí chuyển từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) mà nhiệt độ không thay đổi thì:

    Dựa vào công thức này ta có thể chia vạch cho áp suất kế tự chế mà không cần phải có áp suất kế chuẩn. Lúc lắp piston vào ta đã biết thể tích ban đầu của khối khí bên trong xylanh. Khi đó áp suất ban đầu của khối khí trong xylanh chính là áp suất khí quyển:

    Khi bơm dựa vào thể tích của xylanh (vị trí của piston) ta có thể tính ra dc áp suất khí bên trong. Mọi người có thể tham khảo flash minh họa tại đây:
    http://thuvienvatly.com/tai-lieu/neo...(TN-dothi).swf

    Anh Oldstar thử kiểm chứng xem liệu công thức này có áp dụng được vào áp suất kế tự chế ko? Ngoài ra cái áp suất kế chuẩn của anh đo áp suất tuyệt đối so với chân không hay áp suất tương đối so với khí quyển vậy? Nếu ở trạng thái bình thường mà nó chỉ 0 thì tức là đo áp suất tương đối so với khí quyển. Áp suất tính theo công thức ở trên là áp suất tuyệt đối so với chân không, nếu cần là phải trừ đi cả áp suất khí quyển nữa!


 

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •